Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời câu hỏi:
1. Những câu hỏi trên của Newton đc gọi chung là gì?
2. Theo e Newton đã làm gì để trả lời câu hỏi của mình?
3.Câu chuyện về quả táo rơi đã giúp Newton phát hiện ra điều gì?
Ở 700C:
48.1 gam AlCl3 tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 148.1 gam dung dịch.
a gam AlCl3 tan tối đa trong b gam nước tạo thành 500 gam dung dịch
\(\Rightarrow a=\dfrac{500\cdot48.1}{148.1}=162.3\left(g\right)\)
\(b=337.7\left(g\right)\)
- Ở 20oC,
44.9 gam AlCl3 tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 144.9 g dung dịch.
c gam AlCl3 tan tối đa trong 337.7 g nước tạo thành dung dịch.
\(\Rightarrow c=\dfrac{337.7\cdot44.9}{100}=151.6\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3\left(kt\right)}=a-c=162.3-151.6=10.7\left(g\right)\)
nZn=0,2mol
mHCl=18,25g=>nHCl=0,5mol
PTHH: Zn+2HCl=>ZnCl2+H2
0,2mol:0,5mol ta thấy nHCl dư theo n Zn
p/ư: 0,2mol->0,4mol->0,2mol->0,2mol
=> mZnCl2=0,2.136=27.2g
theo định luật btan khlg ta có
mddZnCl=13+500-0,2.2=512,6g
=> C%ZnCl2=27,2:512,6.100=5,3%
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑
Số mol của Zn là: 13 : 65 = 0,2 mol
Khối lượng chất tan HCl là: 500 . 3,65% = 18,25 gam
Số mol của HCl là: 18,25 : 36,5 = 0,5 mol
So sánh: \(\frac{0,2}{1}>\frac{0,5}{2}\) => HCl dư; tính theo Zn
Số mol của ZnCl2 là: 0,2 mol
Khối lượng ZnCl2 là: 0,2 . 136 = 27,2 (gam)
Số mol của H2 là: 0,2 => mH2 = 0,4 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
13 + 500 - 0,4 = 512,6 gam
C% = ( 27,2 : 512,6 ).100% = 5,31%
Để tính khối lượng đường có trong 500g dung dịch đường bão hòa, ta cần biết nồng độ của dung dịch. Ta có thể tính được nồng độ phần trăm theo khối lượng (% w/w) của dung dịch đường như sau:
% w/w = (khối lượng chất tan / khối lượng dung dịch) x 100%
Trong trường hợp này, khối lượng chất tan là 204g, khối lượng dung dịch là 500g, do đó:
% w/w = (204g / 500g) x 100% = 40.8%
Vậy dung dịch đường bão hòa có nồng độ phần trăm theo khối lượng là 40.8%.
Để tính khối lượng đường có trong 500g dung dịch đường bão hòa, ta có thể sử dụng công thức sau:
khối lượng đường = nồng độ x khối lượng dung dịch
Trong trường hợp này, khối lượng dung dịch là 500g và nồng độ đã tính được là 40.8%, do đó:
khối lượng đường = 0.408 x 500g = 204g
Vậy trong 500g dung dịch đường bão hòa có 204g đường.
Tiếp theo, khi cho thêm 50g nước vào 500g dung dịch bão hòa, dung dịch sẽ không còn bão hòa nữa và một phần đường sẽ kết tủa ra khỏi dung dịch. Tuy nhiên, để tính được khối lượng đường kết tủa, chúng ta cần biết thêm thông tin về hằng số tan của đường trong nước ở nhiệt độ 25°C.
Số mol của 500g bạc là:
nAg=\(\frac{m}{M}\)= \(\frac{500}{108}\)\(\approx\)4,63 (mol)
Số nguyên tử bạc là:
4,63.6.1023\(\approx\)27,8.1023 (ngtử)
đăng đúng môn nào bn ơi
m = 500 g = 0,5 kg
P = 10m = 10.0,5 = 5 (N)
A = P.h = 5.15 = 75 (J)