K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2020

a) Cơ năng của vật :

\(W=mgh=0,3.3.10=9\left(J\right)\)

b) vận tốc của vật tại B :

\(W=W_{\text{đmax}}\Leftrightarrow9=\frac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow v=7,75\left(m/s\right)\)

30 tháng 3 2020

a) v2=2gs=2.10.0,3=60(m/s)

Wđ=.m.v2=.0,3.60=9(J)

Wt=.g.m.z=.10.0,3.3=4,5(J)

W=Wđ+Wtt=9+4,5=13,5(J)

b) v2=60(m/s) => v=2(m/s)

22 tháng 2 2022

a. Cơ năng của vật tại A là: \(W_A=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=0+200.10^{-3}.10.6=12\left(J\right)\)

Cơ năng của vật tại B là: \(W_B=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}.200.10^{-3}.8^2=6,4\left(J\right)\)

b. Cơ năng của vật có thay đổi giảm dần

21 tháng 2 2022

Giúp mình với ạ

21 tháng 2 2022

đề có cho AB dài bao nhiêu không bạn

6 tháng 1 2018

1. Goi A là đỉnh dốc, B là chân dốc

Chọn mốc thế năng nằm tại chân dốc

a. Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W B ⇒ m g z A = 1 2 m v B 2 ⇒ v B = 2 g z A = 2.10.0.45 = 3 ( m / s )

b. Gọi C là vị trí  W d = 2 W t . Theo định luật bảo toàn cơ năng

W A = W C ⇒ m g z A = W d C + W t C = 3 W t C = 3 m g z C ⇒ z C = z A 3 = 0 , 45 3 = 0 , 15 ( m )

Theo bài ra 

W d = 2 W t ⇒ 1 2 m v C 2 = 2 m g z C ⇒ v C = 4. g z C = 4.10.0 , 15 = 6 ( m / s )

Thế năng của vật tại C 

W t C = m g z C = 0 , 9.10.0 , 15 = 1 , 35 ( J )

2. a. Quãng dường chuyển động của vật 

s = 75 − 27 = 48 ( c m ) = 0 , 48 ( m )

Theo định lý động năng ta có 

A = W d 2 − W d 1 ⇒ P x . s = 1 2 m v 2 2 ⇒ m g . sin α = 1 2 m v 2 2 ⇒ v 2 = 2 g . sin α . s

Mà  sin α = 45 75 =>  v 2 = 2.10. 45 75 .0 , 48 = 2 , 4 ( m / s )

b. Theo định lý động năng 

A / = W d 3 − W d 1 ⇒ P x s / = 1 2 m v 3 2 ⇒ P sin α . s / = 1 2 m v 3 2 ⇒ g . sin α . s / = 1 2 v 3 2 ⇒ s / = v 3 2 2. g . sin α = 1 , 2 2.10. 45 75 = 0 , 1 ( m )

Vậy vật đi được quãng đường 10cm

7 tháng 3 2021

answer-reply-image

Bạn tham khảo nhé!

24 tháng 3 2016

A B C 30 0

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

a) Cơ năng tại đỉnh mặt phẳng nghiêng

\(W=mgh=mg.AB\sin 30^0=1,2.10.AB.\sin 30^0=24\)

\(\Rightarrow AB = 4(m)\)

b) Tại D động năng bằng 3 lần thế năng, ta có: \(W_đ=3W_t\Rightarrow W = 4W_t \Rightarrow W_t = 24: 4 = 6(J)\)

\(\Rightarrow mgh_1=mg.DB\sin 30^0=1,2.10.DB.\sin 30^0=6\)

\(\Rightarrow DB = 1(m)\)

c) Tại trung điểm mặt phẳng nghiêng

Thế năng: \(W_t = mgh_2=mg.\dfrac{AB}{2}\sin 30^0=1,2.10.2.\sin 30^0=12(J)\)

Động năng: \(W_đ=W-W_t=24-12=12(J)\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}.1,2.v^2=12\)

\(\Rightarrow 2\sqrt 5(m/s)\)

d) Công của lực ma sát trên mặt ngang: \(A_{ms}=\mu mg.S\)

Theo định lí động năng: \(W_{đ2}-W_{đ1}=-A_{ms}\Rightarrow 0-24=-\mu.1,2.10.1\Rightarrow \mu = 2\)

25 tháng 3 2016

anh ơi , anh quên tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng kìa . Đãng trí quá .khocroi 

\(a,W=W_d+W_t=325J\\b, W_d=W_t\\ \Leftrightarrow mghmax=\dfrac{mv^2}{2}\\ \Leftrightarrow2.10.hmax=225\Rightarrow hmax=11,25m\\c,W_t=0\\ \Rightarrow W_t=325\\ \Rightarrow\dfrac{2.v^2}{2}=325\Rightarrow v\approx18m/s\)

1 tháng 3 2021

Bài 1 : 

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

\(W = \dfrac{1}{2}mv^2 + mgz = \dfrac{1}{2}.1.5^2 + 1.10.45=462,5(J)\)

1 tháng 3 2021

Bài 2 :

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

a)

Cơ năng tại A :

\(W_A = W_{đ_A} + W_{t_A}\)

Tại độ cao 25m :

\(W = W_{đ} +W_t\)

Bảo toàn cơ năng :\(W_A =W\)

Suy ra:

\(W_đ+W_t = W_{t_A}\\ \Leftrightarrow W_đ = 0,5.10.80 - 0,5.10.25 = 275(J)\)

b)

\(s = v_ot + \dfrac{1}{2}gt^2 = 0,5.10.t^2 = 25\Rightarrow t = \sqrt{5}\\ \Rightarrow v = gt = 10\sqrt{5}\)

Ta có :

\(W = \dfrac{1}{2}mv^2 = 0,5.2.(10\sqrt{5})^2 = 500(J)\)