Một vật có khối lượng 0,5kg chuyển động với vận tốc 10m/s. Động lượng của vật bằng

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

C1:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

C2:

Trả lời:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

Chú ý: Đồ thị có một đoạn vẽ nét đứt khi gần đến gốc tọa độ vì không thể lấy giá trị bằng 0 của T và P. (điều không thể đạt tới là áp suất P = 0 và nhiệt độ T = 0).

C3:

Trả lời:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

30 tháng 6 2018

Bài làm:

a)Vận tốc trung bình trong 10 m đầu và 10 m thứ hai là:

v1 = v2 = \(\dfrac{s}{t_1}\) = \(\dfrac{10}{8}\) = 1,25(m/s)

Vận tốc trung bình trong 10 m thứ ba và 10 m thứ tư là:

v3 = v4 = \(\dfrac{s}{t_2}\) = \(\dfrac{10}{10}\) = 1(m/s)

Vận tốc trung bình trong ba quãng đường 10 m tiếp theo là:

v5 = v6 = v7 = \(\dfrac{s}{t_3}\) = \(\dfrac{10}{12}\) = \(\dfrac{5}{6}\)(m/s)

Vận tốc trung bình trong ba quãng đường 10 m cuối cùng là:

v8 = v9 = v10 = \(\dfrac{s}{t_4}\) = \(\dfrac{10}{14}\) = \(\dfrac{5}{7}\)(m/s)

b)Vận tốc trung bình trong cả quãng đường đi được là:

vtb = \(\dfrac{s'}{t}\) = \(\dfrac{s.10}{t_1.2+t_2.2+t_3.3+t_4.3}\) = \(\dfrac{10.10}{8.2+10.2+12.3+14.3}\) = \(\dfrac{50}{57}\)(m/s)

30 tháng 6 2018

a) Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình: \(v_{tb}=\dfrac{\Delta x}{\Delta t}\)

ta được:

vtb1 = 1,25 m/s; vtb2 = 12,5 m/s; vtb3= 1m/s; vtb4 = 1 m/s;

vtb5 = 0,83 m/s; vtb6= 0,83 m/s; vtb7= 0,83 m/s; vtb8= 0,71 m/s

vtb9 = 0,71 m/s; vtb10 = 0,71 m/s.

b)Vận tốc trung bình cho cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{\Delta x}{\Delta t}=\dfrac{100}{114}=0,88m,s\)

19 tháng 2 2020

Tóm tắt:

\(m=4kg\)

\(t=2,5s\)

____________________________

\(\Delta p=?kg.m/s\)

Giải:

Rơi tự do ko vận tốc đầu nên v1=0

Vận tốc ở tg 2s:

\(v_2=g.t=10.2,5=25\left(m/s\right)\)

Độ biến thiên động lượng của vật:

\(\Delta p=p_2-p_1=m.\left(v_2-v_1\right)=4.\left(25-0\right)=100\left(kg.m/s\right)\)

Vậy ...

19 tháng 2 2020

Chọn A nha ( mk thiếu )

15 tháng 5 2017

-Hiện tượng xảy ra từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 là hiện tượng nóng chảy. Trong khoảng thời gian này, chất trên tồn tại ở thể lỏng và rắn.

-Chất đun nóng trên là băng phiến vì băng phiến nóng chảy ở 80 độ C.

8 tháng 5 2017

HỌC LÀ TIÊN LÀ TIỀN eoeo,KHÔNG HỌC MẤT tiên MẤT tiền batngo

16 tháng 4 2017

Nếu F1=F2

do góc giữa vecto F1, F2=60o

áp dụng định lý hàm cos

F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)

=> F1=0,58F

Phân tích lực FF→ thành hai lực F1F1→F2F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10).

Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?

A. F1 = F2 = F;

B. F1 = F2 = 1212F;

C. F1 = F2 = 1,15F;

D. F1 = F2 = 0,58F.

16 tháng 4 2017

Nếu F1 = F2

do góc giữa vécto F1,F2 = 600

áp dụng định lý hàm cos

F2 = F12 + F22 + 2F1F2cos (vecto)F1,F2

2016-10-04_203510

=> F1 = 0,58F

Chọn D