Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thể tích vật là \(V\left(m^3\right)\)
Theo bài ta có: \(P-F_A=200N\)
\(d_{Al}.V-d_{nc}.V=200\Rightarrow\left(d_{Al}-d_{nc}\right).V=200\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{200}{10000+27000}=\dfrac{1}{185}\left(m^3\right)\approx5,4\cdot10^{-3}m^3\)
Trọng lượng vật ngoài không khí:
\(P_{Al}=\dfrac{1}{185}\cdot27000=145,94N\)
Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\)
a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\) (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\) (3)
Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)
- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)
b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)
Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)
Thay số: \(P=5N\)
a. V=a3= 103 = 1000cm3 = 0.0.0001m3
Fa= d . V= 10000 . 0.0001 = 1N
b. thiếu dữ kiện nhá !!!!! d2 = 10000N/m3 nhé đề sai và thiếu dữ kiện
Từ công thức : D = m/V ==> V = D.m
Thể tích của vật là:
V = D.m = 10,5 . 682,5 = 7166,25 ( cm3 )
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000 . 7166,25 = 71662500 ( N )
Tóm tắt:
\(V=60dm^3\)= 0,06\(m^3\)
\(V_{ch}=\dfrac{1}{3}.V\)
\(d_{ }=10000\)N/\(m^3\)
_____________________
Giải:
a, Thể tích chìm trong chất lỏng là:
\(V_{ch}=\dfrac{\dfrac{1}{3}}{V}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{0,06}}=0,18\)=(\(m^3\))
Lực đẩy Ác- si- met tác động lên vật là:
\(F_A=d_{ }.V=\) 10000. 0,18=1800(N)
b, Trọng lượng chất làm vật là:
Vì vật lơ lủng trong nước nên: \(F_A=P\)=1800N
Trọng lượng riêng chất làm vật là:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{1800}{0,06}=30000\)( N/\(m^3\))
Vậy:................................
Thể tích của quả cầu nhôm:
\(V=\dfrac{P}{d_{nhôm}}=\dfrac{1,452}{27000}=\text{0,000054}\)m3
Khi quả cầu lơ lửng trong nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên: P' = FA
FA = dn . V = 10000.0,000054 = 0,54N
Thể tích nhôm còn lại khi khoét bớt lõi:
Vcòn lại = \(\dfrac{P'}{d_{nhôm}}=\dfrac{0,54}{27000}=0,00002\)m3
Thể tích nhôm đã bị khoét bớt lõi rồi hàn khí lại:
\(V=V-V_{cònlại}=0,000054-0,00002=\text{0,000034 }m^3=34cm^3\)
Đổi \(500cm^3=5\cdot10^{-4}m^3\)
Gọi 3 vật theo trên đề lần lượt là vật 1, vật 2, vật 3.
Ta có : Trọng lượng của các vật :
\(P_1=d_1\cdot V=7000\cdot5\cdot10^{-4}=3,5\left(N\right)\)
\(P_2=d_2\cdot V=12000\cdot5\cdot10^{-4}=6\left(N\right)\)
\(P_3=d_3\cdot V=10000\cdot5\cdot10^{-4}=5\left(N\right)\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên các vật :
\(F_{A1}=F_{A2}=F_{A3}=d_{nc}\cdot V=10000\cdot5\cdot10^{-4}=5\left(N\right)\)
Ta thấy :
Vật 1 nổi vì \(F_A>P\)
Vật 2 chìm vì \(F_A< P\)
Vật 3 lơ lừng vì \(F_A=P\)
a. Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét do nước tác dụng vào vật:
FA= P-Pbk=72 (N)
Thể tích của vật là:
V= FA/dn = 72/10000 = 0.0072 (m3)
b. Trọng lượng của vật là :
P = dv.V = 27000 x 0.0072 = 194.4 (N)