K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2019

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Momen của lực  F 2 → của cọc đỡ sau đối với cọc đỡ trước phải cân bằng với momen của trọng lực của người. Do đó, lực  F 2 →  phải hướng xuống (H.19.3G)

M F 2  = F 2 d 2  = 1800 N.m

⇒  F 2  = 1800 N.

Hợp lực của  F 2 →  và  P →  cân bằng với lực  F 1 →

F 1  =  F 2  + P = 2400 N.

16 tháng 4 2017

Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.

Định luật II Niu-tơn cho:

Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình (1) lên:

(Ox): Fcosα- fms= ma (2)

(Oy): N + Fsinα – P = 0 (3)

mà fms= μN (4)

(2), (3) và (4) => F cosα – μ(P- Fsinα ) = ma

=> Fcosα – μP + μFsinα = ma

F(cosα +μsinα) = ma +μmg

=> F =

a) khi a = 1,25 m/s2

5

15 tháng 6 2016

mv2/2= mgh

=> h= v2/2g = 5 m

22 tháng 5 2016

     \(v^2-v_o^2=2gh\)
\(\Leftrightarrow0-10^2=2\cdot\left(-10\right)h\)
\(\Leftrightarrow h=5\left(m\right)\)

 

14 tháng 6 2016

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có Wmặt đất=Wvị trí cực đại

<=>m*v^2/2=m*g*z<=>100=20*z<=>z=5

 

24 tháng 7 2016

Khi ôtô chuyển động qua cầu, ôtô chịu tác dụng của hai lực. Trọng lực \(\overrightarrow{P}\)và phản lực \(\overrightarrow{N}\) do mặt cầu tác dụng lên ôtô như hình vẽ. Hợp lực của hai lực này đóng vai trò là lực hướng tâm, \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}\)\(\overrightarrow{ma_{ht}}\)

Vậy áp lực do ô tô tác dụng xuống mặt cầu bằng 13 000N

So sánh: Áp lực F = N = 13000 < P = mg = 15000 N

Nhận xét: Khi ôtô chuyển động trên mặt cong (vồng lên) áp lực của ôtô xuống mặt cầu nhỏ hơn so với trọng lực của nó.

 
5 tháng 3 2020

giải

Công của trọng lực thực hiện từ lúc vật lên dốc đến lúc dừng lại trên dốc bằng: Ap=mgh

Với h là hiệu độ cao từ vị trí đầu đến vị trí cuối, tính theo hình ta có: