Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh các khối 9, 8, 7, 6 lần lượt là \(x,y,z,t\)(học sinh) \(x,y,z,t\inℕ^∗\).
Ta có: \(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6}\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6}=\frac{\left(x+y\right)-\left(z+t\right)}{\left(9+8\right)-\left(7+6\right)}=\frac{120}{4}=30\)
\(\Leftrightarrow x=30.9=270,y=30.8=240,z=30.7=210,t=30.6=180\)(thỏa mãn)
Cấp 1:
Số học sinh khối 8 và khối 9 ít hơn số học sinh khối 6 và khối 7 số phần là: ( 9 + 8 ) - ( 7 + 6 ) = 4 ( phần )
Mỗi phần ứng với số học sinh là: 120 : 4 = 30 ( học sinh )
Số học sinh khối 6 là: 30 * 9 = 270 ( học sinh )
Số học sinh khối 7 là: 30 * 8 = 240 ( học sinh )
Số học sinh khối 8 là: 30 * 7 = 210 ( học sinh )
Số học sinh khối 9 là: 30 * 6 = 180 ( học sinh )
a) Ta có:
1=13/18+5/18
1=1/3+2/3
Mà:2/3=12/18>5/18
=>13/18>1/3
Còn mấy bài khác bạn tự giải đi nhé!!
Số học sinh khối 6 là:
1200 : 100 x 28 = 336 học sinh
Số học sinh khối 7 là:
336 : 8 x 27 = 1134 học sinh
Số học sinh khối 9 và khối 8 là:
1200 - (336 + 1134) = ? sai đề
Bài 2:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{kb+b}{kb-b}=\frac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)
\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{kd+d}{kd-d}=\frac{d\left(k+1\right)}{d\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)
Bài 5:
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
Vậy a = b = c
Gọi khối 9, 8, 7, 6 lần lượt là a, b, c, d
Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{9}\) và \(a+b+c+d=600\)
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{9}=\dfrac{a+b+c+d}{6+7+8+9}=\dfrac{600}{30}=20\)
\(\Rightarrow a=120;b=140;c=160;d=180\)