Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hai ngăn tủ có tất cả 590 quyển sách. Khi chuyển 75 quyển sách từ ngăn dưới lên ngăn trên thì số sách ở hai ngăn bằng nhau. Tìm số sách ban đầu ở mỗi ngăn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu chuyển 5 quyển sách từ ngăn thứ nhất sang ngăn thứ 2 thì tổng số sách không thay đổi .
Số sách ngăn thứ nhất là : 120 : ( 1 + 2 ) * 1 + 5 = 45 ( quyển )
Số sách ngăn thứ hai là : 120 - 45 = 75 ( quyển )
Đáp số 45 quyển ; 75 quyển
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi \(x\) ( quyển ) số quyển sách ở ngăn t1 \(( 0 < x < 30 )\)
Số quyển sách ở ngăn t2 : \(30-x\)
Số quyển sách ngăn thứ nhất lúc sau : \(x-8\)
Số quyển sách ngăn thứ hai lúc sau : \(38-x\)
Lúc sau số quyển sách ngăn thứ nhất bằng \(\dfrac{2}{3}\) số quyển sách ngắn thứ hai nên ta có pt :
\(x-8=\dfrac{2}{3}\left(38-x\right)\)
\(⇔ 3 ( x − 8 ) = 2 ( 38 − x )\)
\(⇔ 3 x − 24 = 76 − 2 x \)
\(⇔ 5 x = 100\)
\(⇔ x = 20\)
\(⇒ 30 − x = 10\)
Nên số sách ngăn thứ nhất và thứ hai lần lượt \(20quyển\) và \(10 quyển\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau khi chuyển thì tổng số sách hai ngăn không đổi.
Sau khi chuyển thì nếu số sách ngăn thứ hai là \(1\)phần thì số sách ngăn thứ nhất là \(2\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+2=3\)(phần)
Số sách ngăn thứ nhất sau khi chuyển là:
\(750\div3\times1=250\)(quyển)
Lúc đầu số sách ngăn thứ nhất là:
\(250+20=270\)(quyển)
Lúc đầu số sách ngăn thứ hai là:
\(750-270=480\)(quyển)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì tổng của 2 ngăn không thay đổi nên
Ta có sơ đồ sau khi chuyển:
1: |-----|-----| Tổng 2 ngăn: 450 quyển
2: |-----|
Số quyển ngăn 1 sau khi chuyển là:
450 : (2 + 1) x 2 = 300 quyển
Số quyển ngăn 2 sau khi chuyển là:
450 - 300 = 150 quyển
Lúc đầu, ngăn 1 có là:
300 + 36 = 336 quyển
Lúc đầu, ngăn 2 có là:
150 - 36 = 114 quyển
Đ/s:...
Số quyển ngăn 1 sau khi chuyển là:
450 : (2 + 1) x 2 = 300 quyển
Số quyển ngăn 2 sau khi chuyển là:
450 - 300 = 150 quyển
Lúc đầu, ngăn 1 có là:
300 + 36 = 336 quyển
Lúc đầu, ngăn 2 có là:
150 - 36 = 114 quyển
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x(sách) là số quyển sách ban đầu ở ngăn B(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số quyển sách ban đầu ở ngăn A là: \(\dfrac{2}{3}x\)(quyển)
Số quyển sách ở ngăn B sau khi bớt đi 10 quyển là: x-10(quyển)
Số quyển sách ở ngăn A sau khi tăng thêm 20 quyển là: \(\dfrac{2}{3}x+20\)(quyển)
Theo đề, ta có: \(x-10=\dfrac{5}{6}\left(\dfrac{2}{3}x+20\right)\)
\(\Leftrightarrow x-10=\dfrac{5}{9}x+\dfrac{50}{3}\)
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{5}{9}x=\dfrac{50}{3}+10\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{9}x=\dfrac{80}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{80}{3}:\dfrac{4}{9}=\dfrac{80}{3}\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{720}{12}=60\)(thỏa ĐK)
Vậy: Số quyển sách ban đầu ở ngăn B là 60 quyển
Số quyển sách ban đầu ở ngăn A là 40 quyển
Gọi số quyển sách ở ngăn A là x (quyển)
số quyển sách ở ngăn B là y (quyển) (x,y ∈N, y>10)
Vì số quyển sách ở ngăn A bằng 2/3 số sách ở ngăn B
⇒ Có phương trình x=2/3y
⇔x−2/3y=0(1)
Sau khi thêm 20 quyển vào ngăn A thì số sách ở ngăn B là x+20 (quyển)
Sau khi lấy bớt 10 quyển vào ngăn B thì số sách ở ngăn B là y-10 (quyển)
Vì nếu lấy bớt 10 quyển sách ở ngăn B và thêm 20 quyển sách ở ngăn A thì số sách ở ngăn B bằng 5/6 số sách ở ngăn A
⇒ Có phương trình y−10=5/6(x+20)
⇔ y−10−5/6(x+20)=0
⇔ y−10−5/6x−50/3=0
⇔ −5/6x+y=50/3+10
⇔ −5/6x+y=80/3(2)
Từ (1) và (2), có hệ phương trình
x−2/3y=0 hoac −5/6x+y=80/3
3/2x-y =0 -5/6x+y=80/3
2/3x=80/3 3/2x-y=0
x=40 3/2.40-y=0
x=40 60-y=0
x=40 (TM) y=60(TM)
Vậy số sách ban đầu của ngăn A là 40 quyển, số sách ban đầu ở ngăn B là 60 quyển
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số sách ban đầu ở ngăn 1 và ngăn 2 lần lượt là a,b
Theo đề, ta có:
a+b=90 và a+10=0,5(b-10)
=>a+b=90 và a-0,5b=-15
=>a=20 và b=70
ngăn 1:80
ngăn 2:40