Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, đổi \(100g=0,1kg\),\(300g=0,3kg\)
\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=0,1.3,4.10^5=34000\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=0,3.4200.20=25200\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\left(nuoc\right)< Qthu\)(tan chảy đá) do đó nhiệt lượng tỏa ra chưa đủ làm tan hết đá nên nước đá không tan hết
c, gọi khối lượng nước bổ sung thêm là m1(kg)
=>khối lượng nước thực tế là 0,3+m1(kg)
\(=>34000=\left(0,3+m\right)4200.20=>m\approx0,105kg\)
vậy........
Đáp án: B
- Nhiệt lượng toả ra của m1 kg nước để hạ nhiệt độ tới 0 0 C là :
- Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước đá tăng nhiệt độ tới 0 0 C là:
- So sánh Q t h u và Q t ỏ a ta thấy Q 1 > Q 2 . Vậy nước đá bị nóng chảy.
- Nhiệt lượng cần để nước đá nóng chảy hoàn toàn là :
- So sánh ta thấy Q 1 < Q 2 + Q 3 . Vậy nước đá chưa nóng chảy hoàn toàn.
Vậy nhiệt độ cân bằng là t = 0 0 C .
Tóm tắt:
m = 500g = 0,5kg
t1 = 300C
t2 = 00C
c = 4200J/kg.K
a) Qtỏa = ?
b) t3 = -100C
c' = 2000J/kg.K
λ = 3,4.105J/kg
m' = ?
a) Nhiệt lượng nước tỏa ra:
Qtỏa = m.c.(t1 - t2) = 0,5.4200.(30 - 0) = 63000J
b) Nhiệt lượng nước tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở 0oC:
Qtỏa1 = λ.m = 3,4.105.0,5 = 170000J
Nhiệt lượng nước đá 00C cần tỏa ra để hạ nhiệt xuống -10oC:
Qtỏa2 = m.c'.(t2 - t3) = 0,5.2000.(t3 - t2) = 0,5.2000.[0 - (-10)] = 10000J
Nhiệt lượng nước 0oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống -10oC:
Qtỏa' = Qtỏa1 + Qtỏa2 = 170000 + 10000 = 180000J
Lượng nước đá tối thiểu cần dùng:
\(m'=\dfrac{Q_{tỏa}'}{\lambda}=\dfrac{180000}{3,4.10^5}=0,5kg\)
nhiệt lượng tỏa ra của 0.32kg nước :
Q1=m1.L=0,32.2,3.106=716000 J
gọi nhietj độ hỗn hợp là t
nhiệt lượng tỏa ra của 0,32 kg nước đến nhiệt độ t là
Q2=m1.C.(20-t)==0,32.4190.(20-t)=1340,8(20-t) J
nhiệt lượng thu vào của nước đá:
Q3= m2.C.(t-0)=1.4190.t=4190t J
áp dụng phương trình cân = nhiệt : Q1+Q2=Q3
<=> 716000+1340,8(20-t)=4190t
<=> 716000+26816=4190t+1340,8t=> t
bạn tự làm nah
Gọi P là công suất của tủ lạnh, Cn là nhiệt dung riêng của nước (Cn=4200J/kg.k)
Ta có: P.T1=m.Cn.(25-0)
=> P.25.60=m.4200.25
=>P=56m
Lại có: P.T2=m.(nhiệt nóng chảy của nước đá)
=> nhiệt nóng chảy của nước đá=\(\dfrac{P.\left(1+\dfrac{2}{3}\right).60.60}{m}=\dfrac{56.\dfrac{5}{3}.60.60}{1}=336000\)