Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh là a
Ta có a CHIA HẾT CHO 4;5;6;7
Mà a CHIA HẾT CHO 5
=> a có tận cùng = 0;5
Mà a CHIA HẾT CHO 4
=> a CÓ TẬN CÙNG = 0
Mà a từ 415 đến 421
=> a=420
Gọi số học sinh đó là a . Vì khi xếp hàng 4 , 5 , 6 và 7 nên \(a⋮4;a⋮5;a⋮6;a⋮7\) và \(415\le a\le421\)
Do a chia hết cho 4,5,6,7 nên \(a\in BC(4,5,6,7)\)
Ta có :
4 = 22
5 = 5
6 = 2.3
7 = 7
=> \(BCNN(4,5,6,7)=2^2\cdot3\cdot5\cdot7=420\)
\(\Rightarrow BC(420)=\left\{0;420;840;...\right\}\)
Vì \(415\le a\le421\)nên a = 420
Vậy có 420 học sinh của một trường
Chúc bạn học tốt :>
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số học sinh của trường đó là x (x thuộc N*; học sinh)
ta có :
x ⋮ 3
x ⋮ 4
x ⋮ 5
nên :
x thuộc BC(3; 4; 5)
BCNN(3;4;5) = 60
=> BC(3; 4; 5) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540; ...}
mà x khoảng từ 400 đến 500
=> x = 420; 480
mà khi xếp thành 4 hàng thì x ⋮ 9
=> x = 420
Gọi số học sinh của một trường đó là a \(\left(400\le a\le500\right)\)
Khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 thì vừa đủ nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}a⋮3\\a⋮4\\a⋮5\end{cases}}\Rightarrow a\in BC\left(3,4,5\right)\)và \(400\le a\le500\)
BCNN (3, 4, 5) = 3. 22. 5 = 60
\(a\in BC\left(3,4,5\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;480;...\right\}\)
Vì khi xếp hàng 9 thì thiếu 3 người nên a = 420
Vậy số học sinh của trường đó là; 420 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh của trường đó là a(a thuộc N; a>900)
Vì mỗi khi xếp hàng 3;4;5 đều vừa đủ
⇒⇒ a chia hết cho 3;4;5
⇒⇒ a thuộc BC(3;4;5)
Mà 3==3
4==2^2
5==5
BCNN(3;4;5)== 3.2^2.5
== 60
⇒BC(3;4;5)=B(60)⇒BC(3;4;5)=B(60)
={0;60;120;180;240;300;360;...;960;1020}={0;60;120;180;240;300;360;...;960;1020}
Mà a>900
Nên a==960
Vậy số học sinh của trường đó là 960 học sinh
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a ( a thuộc N, a có 3 chữ số )
Vì số học sinh đó khi xếp thành 18 hàng, 21 hàng, 24 hàng thì đều vừa đủ
\(\Rightarrow a⋮18;a⋮21;a⋮24\)
\(\Rightarrow a\in BC\left(18;21;24\right)\)
Ta có : 18 = 2 . 32
21 = 3 . 7
24 = 23 . 3
=> BCNN(18; 21; 24) = 23 . 32 . 7 = 504
=> BC(18; 21; 24) = B(504) = {0; 504; 1008; ...}
Nhưng vì a có 3 chữ số nên a = 504
Vậy số học sinh của khối 6 là 504 học sinh.
____
Gọi số học sinh của trường đó là x ( x thuộc N, 1600 < x < 2000 )
Vì khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ
\(\Rightarrow x⋮3;x⋮4;x⋮7;x⋮9\)
\(\Rightarrow x\in BC\left(3;4;7;9\right)\)
Ta có : 3 = 3
4 = 22
7 = 7
9 = 32
=> BCNN(3; 4; 7; 9) = 22 . 32 . 7 = 252
=> BC(3; 4; 7; 9) = B(252) = {0; 252; 504; 756; 1008; 1260; 1512; 1764; 2016; ...}
Nhưng vì 1600 < x < 2000 nên x = 1764
Vậy ...
=))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi a là số học sinh của trường.
Ta có: a chia hết cho 3; a chia hết cho 4; a chia hết cho 7; a chia hết cho 9
=> a thuộc B(252) = { 0;252;504;756;1008;1260;1512;1764;2016;...}
Mà 1600<a<2000
=> a = 1764
Vậy số học sinh của trường đó là 1764 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh của trường đó là xx (hs); ( 1600≤x≤20001600≤x≤2000)
Vì số hs khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ nên x∈BC(3,4,7,9)x∈BC(3,4,7,9)
Ta có :
3=33=3
4=224=22
7=77=7
9=329=32
⇒BCNN(3,4,7,9)=32.22.7=252⇒BCNN(3,4,7,9)=32.22.7=252
⇒BCNN(3,4,7,9)=BC(3,4,7,9)⇒BCNN(3,4,7,9)=BC(3,4,7,9) ={252;504;756;1008;1260;1512;1764;2016;..}={252;504;756;1008;1260;1512;1764;2016;..}
mà 1600≤x≤20001600≤x≤2000 ⇒x=1764⇒x=1764 hs
Vậy số hs của trường đó là 17641764 hs
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cho sinh của trường là A (A ϵ N)
Ta có: A ⋮ 3; 4; 7; 9.
=> A ϵ BC(3; 4; 7; 9)
Ta có: 3= 3; 4 = 22; 7 = 7; 9 = 32
=> BCNN(3; 4; 7; 9) = 32. 22. 7 = 252
=> BC(3; 4; 7; 9) = B(252) = {0; 252; 504; 756;...}
Mà 500 < A < 700
Nên A = 504 hay khối sáu trường đó có 504 học sinh
Vậy khối sáu trường đó có 504 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
7, Goi số học sinh khối 6 trường đó là x(em) đk x thuộc N x<500
Vì nếu xếp vào mỗi hàng 6 em , 8 em ,10 em thì vừa đủ còn xếp hàng 7 thì dư 3 em
Vậy x chia hết cho 6,8,10 còn x-3 chia hết cho 7
Vì x chia hết cho 6,8,10 suy ra x là bội chung của 6,8,10
BC(6.,8,10)={0;120;240;360;480;...........}
Xét đk x-3 chia hết cho 7 thì số thỏa mãn là 360
Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360 em
8 Gọi số học sinh khối 6 trường đó là x(HS) đk x thuộc N 200<x<400
Vì khi xếp thành hàng 12 ,15,18 đều thừa 5 học sinh
từ đó suy ra x-5 chi hết cho 12,15,18
Vậy x-5 thuộc bội chung của 12.15.18
BC(12,15,18)={0;180;360;...........}
Xét đk thì ta thấy chỉ có số 360 thỏa mãn
x-5=360 suy ra x=365(tm)
vậy số học sinh khối 6 trường đó là 365 học sinh
9, Gọi số học sinh trường X là x(HS) , đk x thuộc N ,700<x<750
Vì khi xếp vào hàng 20,25,30 không dư một ai từ đó suy ra x chia hết cho 20,25,30
Vậy x thuộc bội chung của 20,25,30
BC(20,25,30)={0;300;600,900;......}
Xét theo đk thì ko có số nào hoặc đề cậu gi sai
Gọi số h/s là " x"
x chia hết cho 3,6,9,5 =>x€BC(3,6,9,5)
Vậy BCNN(3,6,9,5)=90
B(90)={0;90;180;270;360;450;540;630;720;....}
Vì 500<x<650
=>x=540;630
k nha
số hs của 1 trường chỉ có một số thôi là 540 hay 360