Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn ngẫu nhiên 3 bạn: \(C_{15}^3=455\) cách
Chọn 3 bạn không có mặt lớp A: \(C_{11}^3=165\) cách
Chọn 3 bạn ko có mặt lớp B: \(C_{10}^3=120\)
Chọn 3 bạn ko có mặt lớp C: \(C_9^3=84\)
a.
Chọn 3 bạn có mặt đủ 3 lớp: \(455-\left(165+120+84\right)=86\) cách
b.
Chọn 3 bạn có ít nhất 1 bạn lớp A: \(455-165=290\) cách
c.
Không hiểu ý câu hỏi?
Chọn B
TH1: Nhóm có đúng 3 học sinh có cách chọn
TH2: Nhóm có đúng 4 học sinh có cách chọn
TH3: Nhóm có đúng 5 học sinh có cách chọn
TH4: Nhóm có đúng 6 học sinh có cách chọn
TH5: Nhóm có đúng 7 học sinh có cách chọn
TH6: Nhóm có đúng 8 học sinh có cách chọn
TH7: Nhóm có đúng 9 học sinh có cách chọn
Vậy tổng số có 24 + 72 + 98 + 76 + 35 + 9 + 1 = 315 cách.
số cách chọn 8 học sinh ừ 18 học sinh là :\(C^8_{18}\)
các TH:
thuộc 2 khối 10 và 11: \(C^8_{11}\)
thuộc 2 khói 11 và 12: \(C^8_{13}\)
thuộc 2 khối 13 và 10: \(C^8_{12}\)
=> số cách chọn theo đề là : 414811
Chọn 3 học sinh lớp 12 có cách
Chọn 1 học sinh lớp 11 có cách
Chọn 1 học sinh lớp 10 có cách.
Do đó có cách chọn.
Chọn B.
[Số cách chọn 4 em sao cho thuộc không quá 2 trong 3 lớp] = [Số cách chọn 4 em trong 12 em] - [số cách chọn mà mỗi lớp có ít nhất 1 em]
Mà:
[Số cách chọn 4 em trong 12 em] = \(C^4_{12}=\frac{12!}{4!\left(12-4\right)!}=495\)
[số cách chọn mà mỗi lớp có ít nhất 1 em] = [Số cách chọn lớp A có 2 hs, lớp B, C mỗi lớp có 1 hs] + [Số cách chọn lớp B có 2 hs, lớp A, C mỗi lớp có 1 hs] + [Số cách chọn lớp C có 2 hs, lớp A, B mỗi lớp có 1 hs]
= \(C^2_5.C^1_4.C^1_3+C^1_5.C^2_4.C^1_3+C^1_5.C^1_4.C^2_3\)
= 120 + 90 + 60
= 270
Vậy [Số cách chọn 4 em sao cho thuộc không quá 2 trong 3 lớp] = 495 - 270 =....
Đáp án B
Phương pháp giải: Áp dụng các quy tắc đếm cơ bản
Lời giải:
Chọn 2 học sinh trong 20 học sinh có C 20 2 = 190 ⇒ n ( Ω ) = 190 .
Gọi X là biến cố 2 học sinh được chọn trong đó có cả nam và nữ
Chọn 1 học sinh nam trong 8 nam có 8 cách, chọn 1 học sinh nữ trong 12 nữ có 12 cách.
Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố X là n(X) = 8.12 = 96.
Vậy P = n ( X ) N ( Ω ) = 48 95 .
Do mỗi học sinh lớp 12 ngồi giữa hai học sinh khối 11 nên ở vị trí đầu tiên và cuối cùng của dãy ghế sẽ là học sinh khối 11.
Bước 1: Xếp 6 học sinh lớp 11 thành một hàng ngang, có 6! cách.
Bước 2: giữa 6 bạn học sinh lớp 11 có 5 khoảng trống, chọn 3 khoảng trống trong 5 khoảng trống để xếp các bạn lớp 12, có cách( có liên quan đến thứ tự).
Theo quy tắc nhân có cách xếp thỏa yêu cầu.
Chọn C.
a.
Chọn 4 bạn bất kì từ 3 lớp: \(C_{12}^4\)
Chọn 4 bạn ko có lớp A: \(C_9^4\)
Chọn 4 bạn ko có lớp B: \(C_8^4\)
Chọn 4 bạn ko có lớp C: \(C_7^4\)
Số cách thỏa mãn: \(C_{12}^4-\left(C_7^4+C_8^4+C_9^4\right)=...\)
b.
Chọn 4 bạn có đúng 1 bạn lớp A: \(C_3^1.C_9^3\)
Số các thỏa mãn:
\(C_{12}^4-\left(3.C_9^3+C_9^4\right)\)
Đáp án D
Có các TH sau:
+) 1 cán sự, 3 học sinh thường, suy ra có C 3 1 . C 27 3 = 8775 cách
+) 2 cán sự, 2 học sinh thường, suy ra có C 3 2 . C 27 2 = 1053 cách
+) 3 cán sự,1 học sinh thường, suy ra có C 3 3 . C 27 1 = 27 cách
Suy ra có tất cả 9885 cách.