Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thể tích của nước chiếm 1/4 thể tích của nước là sao v??
xin lỗi lộn.
Biết thể tích nước chiếm 1/4 thể tích dầu
Bước đầu tiên chúng ta đo ba cạnh của phòng, đo ba cạnh gần nhau và cạnh đo không được nằm đối diên với cạnh đã đo.
Sau khi đo kết quả ta được độ dài các cạnh
\(a=4m\)
\(b=5m\)
\(c=6m\)
Thể tích không khí trong phòng:
\(V=a.b.c=4.5.6=120\left(m^3\right)\)
Khối lượng không khí trong phòng:
\(m=D.V=1,2.120=144\left(kg\right)\)
( Chú ý: Bạn có thể thay số tùy theo số đo căn phòng bạn )
lượng khí đó do khi nước nở vì nhiệt,lắp chai không được mở và sẽ làm nén khí ở phần không được đổ nước ngọt và khi ta mở lắp ra lượng khí đó sẽ được ra ngoài bằng một lực khá lớn
1) *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2) *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
1,Giống nhau: Các chất lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau:
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2.Giống nhau: Các chất rắn, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
-Không khí ở nhiệt độ 0 độ C nằm phía dưới vì có trọng lượng riêng lớn hơn.
-Khi vào phòng, ta thường thấy lạnh ở chân là bởi vì không khí nằm ở dưới thường có nhiệt độ thấp hơn.
_# CHÚC HỌC TỐT #_
https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-6/khi-su-dung-cac-binh-chua-chat-khi-nhu-binh-ga-ta-phai-chu-y-dieu-gi-faq65182.html
tHAM KHẢO
Các bình chứa khí nguy hiểm khi bị làm nóng có thể làm nổ, vỡ bình vì thế ta phải chú ý không nên để các bình chứa chất khí, ga gần nơi có nhiệt độ cao.
9.Do khi bỏ vào tủ lạnh, thịt và cá lạnh đi, co lại, thể tích giảm, khi đột xuất lấy ra đem đi nấu, thịt và cá đang lạnh bỗng nóng lên, nở ra, thể tích tăng, chính do sự đột xuất biến đổi nhiệt, làm thịt cá chưa kịp nở gây ra lực lớn làm nhừ thịt, cá
thông tin về khí nhẹ nhất Hidro
Khí nhẹ nhất là khí Hidro. Khối
lượng riêng của nó chỉ bằng
1/14,5 của không khí. Năm 1783
lợi dụng tính chất này của hidro
người ta đã thả vào không trung
quả khí cầu bơm đầy khí hidro
và có mang theo các dụng cụ đo
lường. Ngày nay người ta vẫn
dùng những khí cầu có chứa
hidro hoặc hỗn hợp của hidro
và heli để nghiên cứu khoa học
và vận tải.
Khí nặng nhất, ở dạng đơn chất
là khí rađon, khối lượng riêng
của nó gấp 111 lần khí hidro.
Thể tích của hidro trong kinh khí cầu là
V=d.3,14=4.3,14=...(m3)
Thể tích của khí hiđro chứa trong khinh khí cầu là: (4:2).(4:2).3,14=12,56 (mét khối)