Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giúp câu 1 thôi :v
A B C S S S 1 2
Lúc 8 giờ 40 phút thì xe đi từ A đến điểm C. Gọi B là giao điểm gặp nhau của 2 xe
Trong 1 giờ 40 phút xe đi xe đạp đi được quãng đường:\(S=v_1\cdot t_1=10\cdot\frac{5}{3}=\frac{50}{3}\left(km\right)\)
Đến khi gặp nhau thì xe máy đi được quãng đường:\(S_1=v_2\cdot t_2=30.t\)
Đến khi gặp nhau thì xe đạp đi được quãng đường: \(S_2=v\cdot t=10t\)
Ta có:\(S_1-S_2=S\Leftrightarrow30t-10t=\frac{50}{3}\)
Làm nốt
Câu 1 Gọi thời gian để người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp là a giờ (a>0)
Thời gian người đi xe đạp xuất phát trước xe máy là : 8h40'-7h=1h40'=5/3h
=>Quãng đường người đi xe đạp đi trước người đi xe máy là : 10.5/3=50/3(km/h)
Vì vận tốc của người đi xe máy là 30km/h , vận tốc của người đi xe đạp là 10km/h
=> cứ 1 h người đi xe máy lại đến gần người đi xe đạp một khoảng là : 30-10=20km
=> Thời gian để người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp là : a=50/3 : 20 =5/6h=50'
=> Thời gian lúc 2 người gặp nhau là : 8h40' + 50'=9h30'
Vậy hai người gặp nhau lúc 9h30'
Câu 2 :
Gọi thời gian 2 người gặp nhau kể từ khi người thứ 2 xuất phát là x(h)(x>0)
Thời gian 2 người gặp nhau kể từ khi người thứ nhất xuất phát là x+1/15(h)
Khi gặp nhau :
Người thứ nhất đi được: 5,7(x+1/15) (km)
Người thứ 2 đi được: 6,3x(km)
Vì 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành ở 2 địa điểm cách nhau 4,18(km)
nên ta có pt: 5,7(x+1/15)+6,3x=4,18
5,7x+0,38+6,3x=4,18
⇔12x=3,8
⇔x = 1960(TMĐK)
Vậy người thứ 2 đi được 19/60(h)thì 2 người gặp nhau.
Gọi số tiền mà bác Năm đem đi gửi là \(x\) đồng. Điều kiện: \(x > 0\).
Vì lãi suất là \(6,2\% \)/năm nên số tiền lãi sau năm thứ nhất bác năm nhận được là: \(x.6,2\% = x.0,062\) (đồng)
Số tiền cả gốc lẫn lãi của bác Năm sau năm thứ nhất là \(x + 0,062x = 1,062x\) (đồng)
Số tiền lãi bác Năm nhận được ở năm thứ hai là: \(1,062x.6,2\% = \dfrac{{1,062x.6,2}}{{100}}\) (đồng)
Số tiền cả gốc và lãi sau năm thứ hai là: \(1,062x + \dfrac{{1,062x.6,2}}{{100}}\) (đồng)
Vì số tiền bác Năm thu được cả gốc và lãi sau 2 năm là 225 568 800 đồng nên ta có phương trình:
\(1,062x + \dfrac{{1,062x.6,2}}{{100}} = 225568000\)
\(\dfrac{{1,062x.100}}{{100}} + \dfrac{{1,062x.6,2}}{{100}} = \dfrac{{225568800.100}}{{100}}\)
\(1,062x.100 + 1,062x.6,2 = 225568800.100\)
\(106,2x + 6,5844x = 22556880000\)
\(112,7844x = 22556880000\)
\(x = 22556880000:112,7844\)
\(x = 200000000\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy bác Năm đã gửi 200 000 000 đồng vào ngân hàng.
Gọi a là số tháng gửi với lãi suất 0,7% tháng, x là số tháng gửi với lãi suất 0,9% tháng, thì số tháng gửi tiết kiệm là: a + 6 + x. Khi đó, số tiền gửi cả vốn lẫn lãi là:
Quy trình bấm phím:
5000000 ´ 1.007 ^ ALPHA A ´ 1.0115 ^ 6 ´ 1.009 ^ ALPHA X - 5747478.359 ALPHA = 0
SHIFT SOLVE Nhập giá trị của A là 1 = Nhập giá trị đầu cho X là 1 = SHIFT SOLVE Cho kết quả X là số không nguyên.
Lặp lại quy trình với A nhập vào lần lượt là 2, 3, 4, 5, ...đến khi nhận được giá trị nguyên của X = 4 khi A = 5.
Vậy số tháng bạn Châu gửi tiết kiệm là: 5 + 6 + 4 = 15 tháng
Sau 1 năm thì nếu gửi theo lựa chọn 1 thì số tiền sẽ là:
\(500000000\cdot1.09=545000000\left(đồng\right)\)
Sau 1 năm thì nếu gửi theo lựa chọn 2 thì số tiền sẽ là:
\(\left(500\cdot10^6+6\cdot10^6\right)\cdot1.08=546480000\left(đồng\right)\)
=>Nên gửi theo lựa chọn 2
Sau 2 năm thì nếu gửi theo lựa chọn 1 thì số tiền sẽ là:
\(545000000\cdot1.09=594050000\left(đồng\right)\)
Sau 2 năm thì nếu gửi theo lựa chọn 2 thì số tiền sẽ là:
\(\left(546480000+6\cdot10^6\right)\cdot1.08=596678400\left(đồng\right)\)
=>Nên gửi theo lựa chọn 2
Gọi lãi suất là x (%(
Ta có sau 2 năm tổng gốc và lãi 449,44 triệu đồng.
=> \(400.\left(1+x\right)^2=449,44\\ \Leftrightarrow\left(1+x\right)^2=\dfrac{449,44}{400}=1,1236=\left(106\%\right)^2\\ \Rightarrow x\left(\%\right)=6\%\\ Vậy:x=6\)
Số tiền lúc đầu bác Khoa gửi là:
159750000*100/106,5=150000000(đồng)
Với lãi suất 7%/năm, sau 1 năm người đó có cả vốn lẫn lãi là:
200 000 000 x (100% + 7%)= 214 000 000 (đồng)
Với lãi suất 6%/năm và quà tặng 3 triệu, người đó nhận được sau 1 năm là:
200 000 000 x (100% x 6%) + 3 000 000 = 215 000 000 (đồng)
Vì: 214 000 000 < 215 000 000 => Lựa chọn lãi suất 6% và quà tặng 3 triệu sau năm đầu có lợi hơn
---
Với năm thứ hai, tiền lãi và gốc người đó nhận được sau 2 năm nếu phương án 7%/năm lãi là:
214 000 000 x (100% + 7%)= 228 980 000 (đồng)
Với năm thứ hai, tiền lãi và gốc người đó nhận được sau 2 năm nếu phương án 6%/năm lãi và quà tặng 3 triệu là:
212 000 000 x (100% + 6%) + 3 000 000 = 227 720 000 (đồng)
So sánh -> KL
bài 1:
Gọi thời gian dự định hoàn thành công việc là x(ngày)
(Điều kiện: x>0)
Thời gian thực tế hoàn thành công việc là x-2(ngày)
Trong 1 ngày dự kiến làm được \(\dfrac{120}{x}\left(cái\right)\)
Trong 1 ngày thực tế làm được \(\dfrac{120}{x-2}\left(áo\right)\)
Mỗi ngày làm được nhiều hơn 3 cái so với dự kiến nên ta có phương trình:
\(\dfrac{120}{x-2}-\dfrac{120}{x}=3\)
=>\(\dfrac{40}{x-2}-\dfrac{40}{x}=1\)
=>\(\dfrac{40x-40x+80}{x\left(x-2\right)}=1\)
=>\(\dfrac{80}{x\left(x-2\right)}=1\)
=>x(x-2)=80
=>\(x^2-2x-80=0\)
=>(x-10)(x+8)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=10\left(nhận\right)\\x=-8\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: thời gian dự định hoàn thành công việc là 10 ngày