Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,2 -------------------->0,2
b
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Trước khi làm lạnh:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\\m_{H_2O}=114-32=82\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Sau khi làm lạnh:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO_4}=32-\dfrac{30,71}{160+18n}.120\left(g\right)\\m_{H_2O}=82-\dfrac{30,71}{160+18n}.18n\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Có:
\(\left(82-\dfrac{30,71}{160+18n}.18n\right).17,4=\left(32-\dfrac{30,71}{160+18n}.120\right).100\)
=> n = 2
Công thức tinh thể CuSO4.nH2O: \(CuSO_4.2H_2O\)
\(em k0 hiểu ch0 này á anh sa0 mình lại lập đc cái phân s0 dd0 v anh \)
MSO4 + Ba(NO3)2 => BaSO4 + M(NO3)2
0,1 <--------------------- 0,1
nBaSO4 = 0,1mol
MSO4 + 2NaOH => Na2SO4 + M(OH)2
0,1-------------------------------------> 0,1
MM(OH)2= \(\frac{9}{0,1}\) = 90 => M=56 => Fe
=> công thức FeSO4.nH2O
n tinh thể = nFeSO4 = 0,1
=> M tinh thể = 27,8/0,1= 278
<=> 152 + 18n = 278 => n= 7
=> FeSO4.7H2O
khối lượng CuSO4 có trong m gam tinh thể: 160.m/250 = 0,64(g)
khối lượng CuSO4 có trong Vml dung dịch CuSO4 c% là
(V.d.c) / 100 = 0,01.V.d.c (g)
khối lượng của dung dịch X bằng: m + V.d
nồng độ phần trăm của dung dịch X bằng:
(0,64m + 0,01.V.d.c) / (m + V.d) .100% = (64m + V.d.c) / (m + V.d) %
Câu a)
\(m_{ddCuSO_4\left(10\%\right)}=400.1,1=440\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(dd.10\%\right)}=10\%.440=44\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4\left(cuối\right)}=20,8\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{CuSO_4}+44}{440+m_{CuSO_4}}.100\%=20,8\%\\ \Leftrightarrow m_{CuSO_4}=60\left(g\right)\)
Vậy: Cần lấy 60 gam CuSO4 hoà tan vào 400 ml dung dịch CuSO4 10% (D=1,1g/ml) để tạo dung dịch C có nồng độ 20,8%
Câu b em xem link này he https://hoc24.vn/cau-hoi/acan-lay-bao-nhieu-g-cuso4-hoa-tan-vao-400ml-dd-cuso4-10d11gml-de-tao-thanh-dd-c-co-nong-do-288-b-khi-ha-nhiet-do-dd-c-xuong-12doc-thi-th.224557369474
a)
\(Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu\)
Theo PTHH :
\(n_{CuSO_4} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{dd\ CuSO_4} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2(lít)\)
b)
\(n_{CuSO_4} = 0,1.2,5 = 0,25(mol) > n_{Fe}= 0,2\) nên \(CuSO_4\) dư.
Ta có :
\(n_{CuSO_4\ pư} = n_{FeSO_4} = n_{Fe} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{CuSO_4\ dư} = 0,25 - 0,2 = 0,05(mol)\)
Vậy :
\(C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,05}{2,5} = 0,02M\\ C_{M_{FeSO_4}} = \dfrac{0,2}{2,5} = 0,08M\)
a) Na2O +H2O-->2NaOH (1)
2NaOH +CuSO4 -->Na2SO4+ Cu(OH)2 (2)
Cu(OH)2 -to-> CuO +H2O (3)
b) mNa2O=8.100/100=8(g)
=>nNa2O=8/62=0,13(mol)
theo(2) :nCu(OH)2=1/2nNaOH=0,065(mol)
theo(3):nCuO=nCu(OH)2=0,065(mol)
=>mCuO=0,065.80=5,2(g)
c) CuO +2HCl-->CuCl2+H2O (4)
theo (4) : nHCl=2nCuO=0,13(mol)
mddHCl 25%=0,13.36,5.100250,13.36,5.10025=18,98(g)