Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiêu điểm của kính luôn nằm trên truc chính. Vì thấu kính phân kì cho tia ló đi qua tiêu điểm, do đó đường kéo dài cắt truc chính tai 1 điểm, điểm đó chính là tiêu điểm. Vì tiêu điểm có khoảng cách đến quang tâm O là 15cm nên tiêu cư của thấu kính là 15 cm --> đáp án A
2. C. Bằng phép dùng chứng minh tam giác đồng dang ta sẽ có đươc 2 tam giác của ảnh và vât bằng nhau
a. Có \(I=\frac{U}{R}=\frac{3}{5}=0,6A\)
b. Có \(R=\frac{U}{I}=\frac{9}{0,6}=15\Omega\)
a)Vì R1//R2//R3 nên:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2\cdot R_3}{R_1\cdot R_2+R_1\cdot R_3+R_2\cdot R_3}=\dfrac{9\cdot15\cdot10}{9\cdot15+9\cdot10+15\cdot10}=3,6\left(\Omega\right)\)
b) Ta có: R1//R2//R3 nên \(U=U_1=U_2=U_3=R_3\cdot I_3=10\cdot0,3=3\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{9}\approx0,33\left(A\right);I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{15}=0,2\left(A\right)\)
c)\(U_{AB}=U_3=3\left(V\right)\)
d)Khi đèn sáng bình thường thì
\(U_{tt}=U_{đm}=6\left(V\right);P_{tt}=P_{đm}=3\left(W\right)\Rightarrow I_3=\dfrac{P_{tt}}{U_{tt}}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\\ \Rightarrow I_{AB}=I_1+I_2+I_3=0,33+0,2+0,5=1,03\left(A\right)\)
Hướng dẫn:
+ Tia ló của tia tới I kéo dài đi qua tiêu điểm F.
+ Tia ló của tia tơi 2 qua quang tâm, truyền thẳng không đổi hướng.
Chọn B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới. Vì khi chiếu một tia sáng theo phương song song với trục chính thì tia sáng ló ra khỏi thấu kính là tia phân kì tức là có phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.
Chọn D. Phương cũ. Vì trục chính của một thấu kính phân kỳ đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng qua điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính.
1) Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì có hiện tượng
A. Kim nam châm vẫn đứng yên
B. Kim nam châm quay góc 90°.
C. Kim nam châm quay ngược lại
D. Kim nam châm bị đẩy ra ngoài
2) Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B. Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều?
A. Tác dụng cơ B. Tác dụng nhiệt
C. Tác dụng quang D. Tác dụng từ.
Chọn C. Tia tới song song với trục chính vì khi chiếu như vậy thì tia ló ra khỏi thấu kính sẽ đi qua tiếp điểm.
Ta thấy tia sáng đi qua quang tâm => tia ló tiếp tục đi thẳng (không bị khúc xạ) theo phương của tia tới
Đáp án: D