“Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?”. Lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông đã phản ánh điều gì?

A. Ý thức về việc bảo vệ kinh tế quốc gia dân tộc.

B. Chính sách bảo vệ chủ quyền dân tộc.

C. Chính sách Nam tiến của nhà Lê.

D. Ý thức về việc bảo vệ chính trị quốc gia dân tộc.

21 tháng 3 2022

“Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?”. Lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông đã phản ánh điều gì?

A. Ý thức về việc bảo vệ kinh tế quốc gia dân tộc.

B. Chính sách bảo vệ chủ quyền dân tộc.

C. Chính sách Nam tiến của nhà Lê.

D. Ý thức về việc bảo vệ chính trị quốc gia dân tộc.

25 tháng 5 2017

Lời giải:

Lời căn dặn của vua Lê Thánh Tông đã cho thấy ý thức của người đứng đầu về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc. Nếu kẻ nào dám vi phạm thì sẽ bị nghiêm trị

Đáp án cần chọn là: A

25 tháng 4 2022

Chủ trương nhà Lê sơ: kiên quyết bảo vệ từng mảnh đất của tổ quốc, bằng mọi giá phải giữ vững toàn vẹn lãnh thổ

 Hiện nay Đảng và nhà nước ta rất cứng rắn trong việc bảo vệ lãnh thổ .

VD: giữ vững lập trường trong vấn đền chủ quyền biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa.

 

14 tháng 2 2022

Điểm khác nhau 

Thành phần quan lại

Nhà nước thời Lý - Trần

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Nhà nước thời Lê sơ

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

Nhà nước thời Lý - Trần

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

Nhà nước thời Lê sơ

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu

HT

Bộ máy nhà nước thời Lê sơ có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Trần :

– Triều đình trung ương: Lê Thánh Tông cải cách tăng cường tính tập quyền, mọi quyền lực tập trung vào trong tay nhà vua. Bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Ở triều đình các cơ quan được quy định chặt chẽ và rõ ràng các nhiệm vụ của mình, gồm có sáu bộ và các cơ quan chuyên môn khác.

– Các đơn vị hành chính:

     + Thời lê sơ: Được tổ chức chặt chẽ, rõ ràng, chia nhỏ đất nước thành 13 đạo để cai quản. Đứng đầu đạo không còn là một viên quan nữa mà là 3 viên quan đứng đầu 3 ti để có thể kiểm soát nhau,kìm chế nhau. Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

     + Thời trần thì chưa được quy củ, đặc biệt là ở các địa phương.

– Cách đào tạo tuyển chọn bổ dụng quan lại:

     + Ở nhà Lê sơ muốn làm quan cần phải có học thức (chủ yếu học tư tưởng của Nho gia) sau đó được tuyển chọn bằng khoa cử nên chọn được nhiều nhân tài ra giúp nước. => là nhà nước quân chủ quan liêu.

     + Thời Trần những chức vụ quan trọng và quan lại trong triều đình chủ yếu là con cháu của vua hay là họ hàng, những người thân thích của hoàng tộc. => là nhà nước quân chủ quý tộc.

12 tháng 8 2021

vì đông lào qua mạnh :)))

15 tháng 4 2022

các đáp án 

B

C

đâu rồi

15 tháng 4 2022

Câu hỏi không rõ ràng!

6 tháng 5 2022

giúp mk vs

6 tháng 5 2022

A