Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy bé là :
\(54\times\frac{2}{3}=36\left(m\right)\)
Chiều cao của thửa ruộng là :
\(630\div\frac{1}{2}\div\left(36+54\right)=14\left(m\right)\)
chúc bạn hok giỏi
Bài giải
Đáy bé thửa ruộng là :
54 x \(\frac{2}{3}\)= 36 ( m )
Chiều cao thửa ruộng là :
\(\frac{630\times2}{\left(54+36\right)}=14\)( m )
Đáp số : 14 m
Chưa ai làm để t làm vậy.
Đáy bé là: 54 x 2/3 = 36 (m)
Chiều cao là: 630 : [ 1/2 x ( 36 + 54 ) ] = 14 (m)
Đ/s:..
Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
324×2:18=36 (m)
Đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
18:3=12 (m)
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
12−5=7(m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(36+12)×7:2=168(m2)
Đáp số: 168 m2
Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
324x2:18=36(m)
Đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
36:3=12(m)
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
12-5=7(m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(36+12)x7:2=168(m2)
Đáp số:168m2
Bài giải
Đáy bé hình thang là:
54 x \(\dfrac{2}{3}\) = 36 ( m )
Tổng hai đáy là:
54 + 36 = 90 ( m )
Chiều cao thửa ruộng hình thang đó là:
630 x 2 : 90 = 14 ( m )
Đáp số : 14 m
a, Tổng độ dài hai đáy là :
38 x 2= 76 m
Đáy lớn là:
(76+12):2=44(m)
Đáy bé là :
76 - 44 = 32 (m)
Chiều cao là :
44 x \(\frac{1}{4}\) = 11(m)
Diện tích thửa ruộng là:
11×\(\frac{44+32}{2}\)=418(m2)
b, Đáy lớn say khi mở rộng là :
44 +3 = 47 (m)
Diện tích thửa ruộng lúc đó là :
11×\(\frac{47+32}{2}\) =434,5(m2)
Diện tích thửa ruộng tăng thêm số mét vuông là:
434,5 - 418 = 16,5 (m2)
k mk nhé :))
Bài 1 :
Diện tích hình tam giác hay hình thang đó là :
50 x 37,5 : 2 = 937,5 ( m2 )
a) Tổng độ dài hai đáy của hình thang đó là ;
937,5 x 2 : 25 = 75 ( m )
Ta có sơ đồ : Bạn vẽ theo dạng Tổng - Tỉ nha !
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là :
2 + 3 = 5 ( phần )
Đáy lớn của hình thang đó là :
( 75 : 5 ) x 3 = 45 ( m )
Đáy bé của hình thang đó là :
75 - 45 = 30 ( m )
b) Diện tích đất trồng cam đó là :
937,5 : 100 x 40 = 375 ( m2 )
Đáp số : a) Đáy lớn : 45 m ; Đáy bé : 30 m
b) 375 m2
Bài 2 :
Đáy lớn thửa ruộng đó là :
42 x 1,5 = 63 ( m )
Chiều cao thửa ruộng đó là :
( 42 + 63 ) x 2/3 = 70 ( m )
a) Diện tích thửa ruộng đó là :
( 63 + 42 ) x 70 : 2 = 3675 ( m2 )
b) Đổi 3675 m2 = 36,75 dam2
Trên thửa ruộng đó thu hoạch được tất cả số thóc là :
( 36,75 : 1 ) x 60 = 2205 ( kg ) = 22,05 ( tạ )
Đáp số : a) 3675 m2
b) 22,05 tạ thóc
Bài 3 :
Ta có sơ đồ : bạn vẽ theo dạng Hiệu - Tỉ nha !
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
Đáy bé hình thang đó là :
( 12 : 2 ) x 3 = 18 ( cm )
Đáy lớn hình thang đó là :
18 + 12 = 30 ( cm )
Chiều cao hình thang đó là :
30 x 3/2 = 45 ( cm )
Diện tích hình thang đó là :
( 30 + 18 ) x 45 : 2 = 1080 ( cm2 )
Đáp số : 1080 cm2
Chiều cao thửa ruộng :
32 x \(\frac{5}{8}\)= 20 m
a, Diện tích thửa ruộng :
( 32 + 23 ) x 20 : 2 = 550 m2
Hình thang AEGD có S của 1 HCN (hình chữ nhật) có chiều dài 51m và chiều dài 30m
S hình thang AEGD là: 51 x 30 = 1530(m2)
S phần tăng thêm BEGC là: 1530 - 1155 = 375(m2)
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 385 x 2 : (20 + 5) = 30(m)
Chiều cao BH cũng chính là chiều cao hình thang ABCD. Do đó tổng hai đáy AB và CD là:
1155 x 2 : 30 = 77 ( m)
Vì hiệu hai đáy CD và AB là 33 m nên đáy bé là:
( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Đáy lớn là : 33 + 22 = 55 ( m) (
Đáp số : Đáy bé : 22 m.
Đáy lớn : 55 m
tick cho mình nhé
Chiều cao là:
630x2:(24+36)=1260:60=21(cm)
Chiều cao của hình thang là:
\(630\times2:\left(24+36\right)=21\left(cm\right)\)
Đáp số: 21 cm