K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018

182m2

40 cm2

duyệt đi

3 tháng 2 2016

Sao OLM lại trừ điểm em

21 tháng 1 2020

1.              Bài Giải

Chiều cao mảnh đất đó là:

          34,5 : 3 x 2 = 23 ( cm )

Diện tích mảnh đất đó là:

          34,5 x 23 : 2 = 396,75 ( cm2 )

                               Đáp số: 396,75 cm2.

2.              Bài Giải

0,6 = 3/5

Tổng số phần bằng nhau là:

          3 + 5 = 8 ( phần )

Cạnh góc vuông thứ nhất là:

          88 : 8 x 3 = 33 ( m )

Cạnh góc vuông thứ hai là:

          88 - 33 = 55 ( m )

Diện tích thửa ruộng là:

          33 x 55 : 2 = 907,5 ( m2 )

Số kg thóc thu hoạch được là:

          907,5 : 100 x 67 = 608,025 ( kg )          Đổi 608,25 kg = 6,0825 tạ

                                     Đáp số: 6,0825 tạ thóc.

3.              Bài Giải

Đáy bé của thửa ruộng là:

          120 : 3 x 2 = 80 ( m )

Chiều cao của thửa ruộng là:

          80 : 5 x 2 = 32 ( m )

Diện tích của thửa ruộng là:

          ( 120 + 80 ) x 32 : 2 =3200 ( m2 )

Cả thửa ruộng thu được số tạ ngô là:

          3200 : 100 x 50 = 1600 ( kg )          Đổi 1600 kg = 16 tạ

                                    Đáp số: 16 tạ ngô.

                                            

18 tháng 3 2020

1.  Chiều cao của hình tam giác : 34,5×2/3=230 (cm )

Diện tích hình tam giác : 34,5×230÷2=3967,5 (cm2)

                    Đ/s:3967,5cm2

Nhớ k cho mình nha

18 tháng 7 2020

B A C M N

Nối MC và AN như hình vẽ.

Diện tích tam giác ABC là:

              \(\frac{40\times60}{2}=1200m^2\)

Diện tích tam giác MCA là:

                \(\frac{10\times60}{2}=300m^2\)

+Như hình trên ta thấy:

-diện tích tam giác MCA=NCA;MNA=MNC

-diện tích tam giác MCA=1/4ABC

-Tỉ số \(\frac{S_{MNA}}{S_{BMN}}=\frac{1}{3}\)do đó S MNC=1/3BMN

=>diện tích tam giác ABN là:

               \(1200-300=900m^2\)

Diện tích tam giác MNA là:

                \(900\times\frac{1}{4}=225m^2\)

Diện tích mảnh đất còn lại là:

              \(1200-300-225=675m^2\)

                                       Đáp số:\(675m^2\)

                  

7 tháng 3

Bước 1: Tính diện tích thửa ruộng

Thửa ruộng có dạng tam giác vuông tại \(A\) với:

  • Cạnh góc vuông \(A B = 40 m\)
  • Cạnh góc vuông \(A C = 60 m\)

Diện tích tam giác vuông được tính bằng công thức:

\(S_{\text{tam}\&\text{nbsp};\text{gi} \overset{ˊ}{\text{a}} \text{c}} = \frac{1}{2} \times \text{c}ạ\text{nh}\&\text{nbsp};\text{g} \overset{ˊ}{\text{o}} \text{c}\&\text{nbsp};\text{vu} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{th}ứ\&\text{nbsp};\text{nh} \overset{ˊ}{\hat{\text{a}}} \text{t} \times \text{c}ạ\text{nh}\&\text{nbsp};\text{g} \overset{ˊ}{\text{o}} \text{c}\&\text{nbsp};\text{vu} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{th}ứ\&\text{nbsp};\text{hai}\) \(S_{\text{tam}\&\text{nbsp};\text{gi} \overset{ˊ}{\text{a}} \text{c}} = \frac{1}{2} \times 40 \times 60 = 1200 \&\text{nbsp};\text{m}^{2}\)

Bước 2: Tính diện tích mảnh ruộng hình thang AMNC

Mảnh ruộng được cắt có hình thang vuông với:

  • Đáy lớn \(A C = 60 m\)
  • Chiều cao \(A M = 10 m\)

Mảnh thang có đáy nhỏ là \(M N\), nhưng do không biết độ dài này, ta chỉ tính diện tích theo công thức tổng quát:

\(S_{\text{h} \overset{ˋ}{\imath} \text{nh}\&\text{nbsp};\text{thang}} = \frac{1}{2} \times \left(\right. đ \overset{ˊ}{\text{a}} \text{y}\&\text{nbsp};\text{l}ớ\text{n} + đ \overset{ˊ}{\text{a}} \text{y}\&\text{nbsp};\text{nh}ỏ \left.\right) \times \text{chi} \overset{ˋ}{\hat{\text{e}}} \text{u}\&\text{nbsp};\text{cao}\)

Trong trường hợp này, đáy nhỏ \(M N\) chưa biết, nhưng vì hình thang vuông nằm trong tam giác, phần còn lại của tam giác vẫn có diện tích tính được bằng cách trừ diện tích hình thang khỏi diện tích tam giác ban đầu.


Bước 3: Tính diện tích phần còn lại của thửa ruộng

\(S_{\text{c} \overset{ˋ}{\text{o}} \text{n}\&\text{nbsp};\text{l}ạ\text{i}} = S_{\text{tam}\&\text{nbsp};\text{gi} \overset{ˊ}{\text{a}} \text{c}} - S_{\text{h} \overset{ˋ}{\imath} \text{nh}\&\text{nbsp};\text{thang}}\)

Hình thang có diện tích:

\(S_{\text{h} \overset{ˋ}{\imath} \text{nh}\&\text{nbsp};\text{thang}} = \frac{1}{2} \times \left(\right. 60 + M N \left.\right) \times 10\)

Tuy nhiên, nếu không có độ dài \(M N\), ta có thể tìm cách khác. Mảnh hình thang chiếm một phần diện tích của tam giác vuông theo tỷ lệ chiều cao:

\(\frac{10}{40} = \frac{1}{4}\)

Vậy diện tích phần bị cắt đi:

\(S_{\text{h} \overset{ˋ}{\imath} \text{nh}\&\text{nbsp};\text{thang}} = \frac{1}{4} \times 1200 = 300 \&\text{nbsp};\text{m}^{2}\)

Nên diện tích phần còn lại là:

\(S_{\text{c} \overset{ˋ}{\text{o}} \text{n}\&\text{nbsp};\text{l}ạ\text{i}} = 1200 - 300 = 900 \&\text{nbsp};\text{m}^{2}\)

Đáp số: 900m².

4o
NM
9 tháng 9 2021

undefined

Diện tích mảnh ruộng là : \(40\times60:2=1200m^2\)

ta có AM = 10 m nên BM=AB- AM=30m

mà ta có : \(\frac{S_{BMN}}{S_{ABC}}=\left(\frac{BM}{BA}\right)^2=\frac{9}{16}\text{ nên }S_{BMN}=\frac{9}{16}\times1200=675m^2\)