Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình nghĩ đề sai rồi chắc thể tích thỏi nhôm là 2500cm3, mình làm không ra được.
V = 2500cm3 ; Vn = 2000cm3 ; m = 10650g
Gọi khối lượng phần lõi là ml ta có:
\(m_n+m_l=m\Rightarrow m_n=10650-m_l \)
Khối lượng riêng của nhôm là:
\(D_n=\dfrac{m_n}{V_n}=\dfrac{10650-m_l}{2000}\\ \Rightarrow m_l=10650-2000D_n\)
Đề bài cho Dn = 2,7g/cm3
\(\Rightarrow m_l=10650-2000.2,7=5250\left(g\right)\)
Thể tích phần lõi là:
\(V_l=2500-2000=500\left(cm^3\right)\)
Khối lượng riêng của kim loại làm lõi:
\(D_l=\dfrac{5250}{500}=10,5\left(g|cm^3\right)\)
Vậy phần lõi được làm bằng bạc.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thể tích hợp kim:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{6,8}=\dfrac{1250}{17}m^3\)
Mà thể tích hợp kim bằng 90% tổng thể tích thành phần.
\(\Rightarrow V_{chì}+V_{nhôm}=90\%V=\dfrac{1125}{17}m^3\left(1\right)\)
Khối lượng mẫu hợp kim:
\(m_{chì}+m_{nhôm}=m=500g\)
\(\Rightarrow11,3V_{chì}+2,7V_{nhôm}=500\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=37,36m^3\\V_2=28,81m^3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{chì}=37,36\cdot11,3=422,168g\\m_{nhôm}=500-422,168=77,832g\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(D_{bạc}=10500kg/m^3\) chứ nhỉ
\(V_{hk}=1dm^3=0,001m^3\\ V_{bạc}+V_{nhôm}=V_{hk}\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{bạc}}{D_{bạc}}+\dfrac{m_{nhôm}}{D_{nhôm}}=V_{hk}\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{bạc}}{10500}+\dfrac{9-m_{bạc}}{2700}=0,001\\ \Leftrightarrow m_{bạc}=8,5kg\\ \Rightarrow m_{nhôm}=9-8,5=0,5kg\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thể tích khối lim loại đó là : \(V=20.40.50=40000\left(cm^3\right)=0,04\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng là : \(D=\frac{d}{10}=\frac{78500}{10}=7850\left(kg/m^2\right)\)
Khối lượng của khối lim loại đó là : \(m=D.V=7850.0.04=314\left(kg\right)\)
Diện tích phần mặt phẳng tiếp xúc là : \(S=40.50=2000\left(cm^2\right)=0,2\left(m^2\right)\)
Áp lực của khối kim loại tác dụng lên mặt phẳng ngang là : \(F=10m=10.314=3140\left(N\right)\)
Áp suất do khối kim loại tác dụng lên mặt phẳng ngang là : \(P=\frac{F}{S}=\frac{3140}{0,2}=15700\left(Pa\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thể tích của quả cầu là;
V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)
Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:
FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)
Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N
Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:
Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)
Thể tích nhôm bị khoét là:
Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)
Thể tích của quả cầu nhôm:
\(V=\frac{P_{A1}}{d_{A1}}=\frac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3\)
Gọi thế tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là \(V'\). Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại \(P'\) của quả cầu phải bằng lực đấy Ac-si-met: \(P'=F_A\)
\(d_{A1}V'=d_nV\Rightarrow V'=\frac{d_nV}{d_{A1}}=\frac{10000.54}{27000}=20cm^3\)Thế tích nhôm đã khoét là:
\(54-20=34\left(cm^3\right)\)
Vậy ...............
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C3. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K
Bài giải:
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài này làm rồi bạn chịu khó lướt xuống ở box lý tham khảo bài làm của mình!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:
Q1 = Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)
<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28