K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

F O

a. Ta có: \(d'=20,\frac{h'}{h}=\left|\frac{d'}{d}\right|\Rightarrow d=10cm\)

\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}\Rightarrow f=\frac{20}{3}cm\)
\(k=-\frac{d'}{d}=-2\)
 
b. Vật cách ảnh \(90cm\Rightarrow d_1+d'_1=-90cm\) và \(d'_1<0\) (ảnh ảo)
\(\frac{1}{d_1}+\frac{1}{d'_1}=\frac{3}{20}\)
Giải 2 pt tìm được vị trí vật mới.
31 tháng 3 2016

\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}\)

Thấu kính phân kì nên \(f<0\)
Vật AB là vật thật nên \(d>0\)
Thấu kính phân kì cho ảnh ảo nên \(d'<0\)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{1}{-30}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}\)
\(\left|d\right|+\left|d'\right|=25\Rightarrow d-d'=25\)
Giải hệ ta được: \(d=15cm,d'=-10cm\)
Hay vật cách thấu kính 15cm, ảnh cách thấu kính 10cm
4 tháng 4 2017

he phuong trinh ra sao

ban ghi ro hon di

31 tháng 3 2016

thấu kính hội tụ

31 tháng 3 2016

đó là thấu kính hội tụ

21 tháng 10 2016

\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\) 

Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)

\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))

Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)

Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)

10 tháng 3 2016

\(\lambda=\frac{v}{f}\) có \(v=\cos st\) đẻ bước song tăng 2 lần thì \(f\) giảm 2 lần có \(f=\frac{1}{2.\pi.\sqrt{LC}}\) suy ra \(C\) tăng 4 lần
để \(C\) tăng phải mắc song song \(C_0=C_1+C_2\)
vậy đáp án là \(3C\)

\(\rightarrow C\)

10 tháng 3 2016

Đáp án : C

1. 1 đoạn mạch xoay chiều gồm 1 điện trở thuần R =50 \(\Omega\)mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L và 1 tụ điện C. Biết cường độ dòng điện qua đoạn machj cùng pha với điện áp u 2 đầu đoàn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)so với điện áp u. Tụ điện có dung khángA. \(Z_C\)=25\(\sqrt{2}\)  B.25...
Đọc tiếp

1. 1 đoạn mạch xoay chiều gồm 1 điện trở thuần R =50 \(\Omega\)mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L và 1 tụ điện C. Biết cường độ dòng điện qua đoạn machj cùng pha với điện áp u 2 đầu đoàn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng

A. \(Z_C\)=25\(\sqrt{2}\)  B.25   C. 50   D. 50

2. mạch điện gồm tụ C có \(Z_C\)= 200 nối tiếp với cuộn dây khi đặt vào 2 mạch điện 1 điện áp xoay chiều có biểu thức u =120\( \sqrt{2} \) cos (100\(\pi\)t+ \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)V thì điện áp giữa 2 đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha hơn \(\left(\frac{\pi}{2}\right) \)so với điện áp ở 2 đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ là A. 72 W  B. 120W  C. 144 W  D. 240W

3. Cho mạch điện RLC nối tiếp cuộn cảm thuần  Biết \(U_L\)=\(U_R \)=\(U_C \)/2. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời 2 đầu đoạn mạch và điện áp tức thời 2 đầu cuộn dây là

A. +\( {{\pi} \over4 }\)   B. \( {3\pi \over 4}\) C. \({-\pi \over 4}\) D.\( {-\pi \over 3}\)

4. Khi con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kỳ dao động cua nó 

A. Tỉ lệ thuậ với chiều dài dây treo

B. Giảm khi đưa con lắc lên cao so với mặt đất 

C. Phục thuộc vào cách kích thích dao động 

D. Không phục thuộc vào biên độ dao động 

5
15 tháng 11 2015

1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)

Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.

\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)

\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)

15 tháng 11 2015

2. Cuộn dây phải có điện trở R

Ta có giản đồ véc tơ

Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0

Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)

\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)

Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)

Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)

Câu 1. Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A,B dao động theo phương trình: uA=5cos(20πt)cm và uB= 5cos(20πt + π) cm. Cho AB = 20cm,coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng là 60cm/s.a. Điểm M trên mặt nước cách A,B những đoạn MA = 11cm, MB = 14cm. Viết phương trình sóng tổng hợp tại M.b. Hai điểm C, D trên mặt nước sao cho ABCD là hình chữ nhật với AD =  15cm. Tính số điểm với biên...
Đọc tiếp

Câu 1. Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A,B dao động theo phương trình: uA=5cos(20πt)cm và uB= 5cos(20πt + π) cm. Cho AB = 20cm,coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng là 60cm/s.

a. Điểm M trên mặt nước cách A,B những đoạn MA = 11cm, MB = 14cm. Viết phương trình sóng tổng hợp tại M.

b. Hai điểm C, D trên mặt nước sao cho ABCD là hình chữ nhật với AD =  15cm. Tính số điểm với biên độ cực đại trên đoạn AB và trên đoạn AC.

c. Hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách A những đoạn 12cm và 14cm. Tại thời điểm t vận tốc của M1  có giá trị đại số là – 40cm/s. Xác định giá đại số vận tốc của M2 ở thời điểm t

Câu 2. Trong quá trình chuyển tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế. Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi? Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụ 

 

 Câu 3. Cho một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f . Một nguồn sáng điểm chuyển động từ rất xa, với tốc độ v không đổi hướng về phía thấu kính trên quỹ đạo là đường thẳng tạo góc nhỏ α đối với trục chính của thấu kính. Quỹ đạo của điểm sáng cắt trục chính tại một điểm cách thấu kính một khỏang bằng 2f  ở phía trước thấu kính.

a. Tính độ lớn vận tốc tương đối nhỏ nhất giữa điểm sáng và ảnh thật của nó.

b. Khi độ lớn vận tốc tương đối giữa điểm sáng và ảnh thật của nó là nhỏ nhất thì khoảng cách từ điểm sáng và ảnh của nó đến thấu kính là bao nhiêu.

 

6
O
ongtho
Giáo viên
31 tháng 12 2015

Câu 1: 

M A B 11 14 20

a) Bước sóng \(\lambda = 6cm\)

PT sóng do A truyền đến M: \(u_{AM}=5\cos(20\pi t-\dfrac{2\pi.11}{6})=5\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)

PT sóng do B truyền đến M: \(u_{BM}=5\cos(20\pi t+\pi-\dfrac{2\pi.14}{6})=5\cos(20\pi t+\pi-\dfrac{2\pi.14}{6})=5\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)

PT sóng tổng hợp tại M: \(u_M=u_{AM}+u_{BM}=10\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)

b)

  A B D C 20 15 P 25

Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB: \(2.[\dfrac{AB}{\lambda}+0,5]=2.[\dfrac{20}{6}+0,5]=8\)

Điểm P trên đoạn AC dao động cực đại khi: \(PB-PA=k.\lambda =6.k\)

Suy ra: \((0-20)<6k<(25-15)\Rightarrow -3,33< k <1,67\)

\(\Rightarrow k = -3,-2,-1,0,1\)

Vậy có 5 điểm dao động cực đại

c) Bạn viết PT điểm M1, M2 (tương tự như câu a), suy ra pt vận tốc của 2 điểm, rồi lập tỉ số vận tốc là ra thôi (hai điểm này chỉ hoặc là cùng pha, hoặc là ngược pha)

1 tháng 1 2016

nhiều

21 tháng 10 2016

Dung kháng của tụ là \({Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = \dfrac{1}{{100\pi .\dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }}} = 100\Omega \).

17 tháng 1 2018