Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn D.
Áp dụng quy tắc momen, ta có: M T = M P
Mặt khá: M T = T . A B . cos α M P = P . A G . cos α
P.AG. cos α = T.AB. cos α
⇔ T . A B = P . A B 3 → T = P 3 = 150 3 = 50 N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn D.
Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay tại A, ta được:
P.AG.cosα = T.AB.cosα => T = P/3 = 50 N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để đoạn dây đồng ab cân bằng ta phải có :
P = F
↔ P = 2 . σ . ab = 2 . 4 .10-2 . 5 .10-2
= 40 . 10-4 N = 4 . 10-3 N
Vậy để đoạn dây ab cân bằng ta phải có trọng lượng P = 4 . 10-3 N.
@phynit
Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C1:
C2:
Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Chú ý: Đồ thị có một đoạn vẽ nét đứt khi gần đến gốc tọa độ vì không thể lấy giá trị bằng 0 của T và P. (điều không thể đạt tới là áp suất P = 0 và nhiệt độ T = 0).
C3:Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) T T P O x
P=m.g=5N
b)
P=2.\(cos60^0.T\)
\(\Rightarrow T=\)5N
Đáp án D
Thanh có thể quay quanh A: P. AG . cosa = T. AB cosa
⇔ T = P. AG/AB = P/3 – 150/3 = 50 N.