K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

Gọi thể tích tảng băng là: V

Gọi x là phần trăm tảng băng bị chìm:

Vì Fa=P Nên ta có: x.V.dnb=V.dnd

x.dnb=dnd

x=89%

Vậy.........

1 tháng 9 2017

Vì vật lơ lửng nên:

FA = P

d0.Vc = d.V

\(\Rightarrow\dfrac{V_c}{V}=\dfrac{d}{d_0}=\dfrac{9170}{10240}=0,9\)

\(\Rightarrow\%V_c=\dfrac{V_c.100}{V}=0,9.100=90\%\)

20 tháng 10 2017

gọi V là thể tích của cả tảng băng

gọi Vc là thể tích phần băng chìm dưới nước

Vì tảng băng nổi nên P = FA

=> dnước đá.V = dnước biển. Vc

=> 9170.V = 10240Vc

=> \(\dfrac{V_c}{V}\) = 9170/10240 \(\approx\) 0,9

=> Vc = 0,9V

20 tháng 10 2017

tks nha

nhưng bn lm cn thiếu kìa

đề là tính phần trăm mà

 Gọi \(V_1;V_2\) lần lượt là thể tích phần nổi và phần chìm của tảng băng

  .......  \(m_1;m_2\) lần lượt là khối lượng phần nổi và chìm 

Tảng băng nằm cân bằng

\(P=F_A\Leftrightarrow m_1g+m_2g=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow m_1+m_2=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow V_1D_{băng}+V_2D_{băng}=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow V_2\left(D_{nc}-D_{băng}\right)=V_1D_{băng}\\ \Leftrightarrow V_2=\dfrac{V_1D_{băng}}{D_{nc}-D_{băng}}=\dfrac{2,5.10^{-4}.909}{1050-909}\) 

\(=161170,213\left(m^3\right)\)

15 tháng 2 2023

V1=25*10^4 mà

 

8 tháng 1 2018

- Gọi phần bẳng nổi trên mặt nước là \(x\).

- Vì tảng băng nổi trên mặt nước biển nên:

\(P=F_A\)

\(\Leftrightarrow2060\cdot9000=10300\cdot x\)

\(\Leftrightarrow18540000=10300\cdot x\)

\(\Leftrightarrow x=1800\) (m3).

- Vậy phần bẳng nổi trên mặt nước là 1800 m3.

15 tháng 12 2016

Đổi 0,02 km = 20 m.

Áp suất nước biển gây ra là :

p = d x h = 10300 x 20 = 206000 (N/m2).

Đáp số: 206000 N/m2.

15 tháng 12 2016

thanks bạn

7 tháng 1 2019

Vn là thể tích tảng băng nổi
V là thể tích toàn bộ tảng băng
ta có:

\(\dfrac{V_n}{V}=\dfrac{\dfrac{F_A}{d_n}}{\dfrac{P}{d_v}}=\dfrac{F_a.d_v}{P.d_n}=\dfrac{d_v}{d_n}\)

\(\dfrac{v_b}{v}=\dfrac{s.h_1}{s.h}=\dfrac{h_1}{h}\)

\(\Rightarrow\dfrac{d_v}{d_n}=\dfrac{h_1}{h}=...\)

24 tháng 3 2019

Bạn muốn hỏi câu này thì vào môn TIN HỌC bạn nhé!

29 tháng 11 2016

Bài 1:

a) Tàu đang nổi lên. Ta khẳng định được như vậy do áp suất chất lỏng được viết bởi công thức: \(p=d.h\Rightarrow\) \(p\)\(h\) tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ \(d\). Mà \(d\) ở 2 địa điểm trên bằng nhau => Ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) thì độ sâu sẽ sâu hơn ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).

b) Áp dụng công thức tinh áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}=\frac{p}{10300}\)

Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là độ sâu của tàu ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) và ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).

=> \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10300}\approx196,1\left(m\right);h_2=\frac{0,86.10^6}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)

Bài 2: Tóm tắt

\(h=18cm\)

\(d_2=10300N\)/\(m^3\)

\(d_1=7000N\)/\(m^3\)

______________

\(h_1=?\)

Giải

Hỏi đáp Vật lý

Ta có: \(p_A=p_B\Rightarrow d_2.h_2=d_1.h_1\Rightarrow d_2.\left(h_1-h\right)=d_1.h_1\Rightarrow10300h_1-7000h_1=10300h\)

\(\Rightarrow3300h_1=10300.18\Rightarrow h_1\approx56,19\left(cm\right)\)