Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C x y
Có góc BAC = 180 - ( góc B + góc C ) = 180 - 80 = 100 độ
=> góc yAC = 180 - 100 = 80 độ
mà Ax là tia p/g ngoài góc A => yAx = xAC = yAC : 2 = 80 : 2 =40 độ
=>góc xAC = góc ACB = 40 độ
mà ở vị trí so le trong => Ax // BC
Ta có: góc CAy là góc ngoài của tam giác ABC
=>Góc CAy = góc B + góc C=40+40=80
mà Ax là tia phan giác của ngoài góc A
=>yAx=xAc=CAy:2=80:2=40 độ
Mà góc ACB=40 độ
=>xAc=ACB(=40 độ)
mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong
=>Ax//BC
Ta có: B=A.2
=> B=45.2=90
Mà góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
Nên: góc ngoải của C 90+35=135
Vậy góc ngoải của C =135 độ
Mình cũng đag thi
Hình (tự vẽ)
a) ΔABE cân
Xét hai tam giác vuông ABH và EBH có:
\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(BH là phân giác)
HB là cạnh chung.
Do đó: ΔABH = ΔEBH (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ BA = BE (2 cạnh tương ứng)
⇒ ΔABE cân tại B.
b) ΔABE đều
Vì ΔABE là tam giác cân (câu a) có góc B bằng 60o (gt) ⇒ ΔABE là tam giác đều.
c) AED cân
Vì ΔABH = ΔEBH (câu a) ⇒ AH = EH (2 cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông ADH và EDH có:
AH = EH (cmt)
HD: cạnh chung
Do đó: ΔADH = ΔEDH (2 cạnh góc vuông)
⇒ \(\widehat{DAH}=\widehat{DEH}\)(góc tương ứng)
⇒ ΔAED cân tại D
d) ΔABF cân
Vì AF// HB ⇒ góc BAF = ABH = 30o (so le trong) (1)
Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABF}=180^o\)(kề bù)
Thay: 60o + ABF = 180o
⇒ ABF = 180o - 60o = 120o
Xét ΔABF, ta có:
\(\widehat{ABF}+\widehat{BFA}+\widehat{FAB}=180^o\)(ĐL)
Thay: 120o + BFA + 30o = 180o
⇒ BFA = 180 - 120 - 30 = 30 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ΔABF cân tại B.
O A C B D
Cm: a) Xét t/giác OAD và t/giác OCB
có: OA = OC (gt)
\(\widehat{AOD}=\widehat{COB}\) (đối đỉnh)
OD = OB (gt)
=> t/giác OAD = t/giác OCD (c.g.c)
=> AD = BC (2 cạnh t/ứng)
Tương tự, xét t/giác AOB và t/giác COD
có: OA = OC (gt)
\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\) (Đối đỉnh)
OB = OD (gt)
=> t/giác AOB = t/giác COD (c.g.c)
=> AB = DC (2 cạnh t/ứng)
b) Xét t/giác ADC và t/giác CAB
có: AC : chung
AD = BC (cmt)
AB = DC (cmt)
=> t/giác ADC = t/giác CAB (c.c.c)
=> \(\widehat{CDA}=\widehat{CBA}\)(2 góc t/ứng)
Xét t/giác ADB và t/giác CBD
có: AB = CD (cmt)
AD = CB (cmt)
BD : chung
=> t/giác ADB = t/giác CBD (c.c.c)
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\)(2 góc t/ứng)
câu 1 chọn D
câu 2 chọn D
câu 3 chọn E tất cả đều đúng
câu 4 chọn B
Câu 1 : C
Câu 2 : D
Câu 3 : D
Câu 4 : B
Câu 5 : Giải :
A B M I A B M I a) b)
Chứng minh :
Xét 2 trường hợp :
- \(M \in AB\) (h.a) Vì MA = MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB \(\Rightarrow\) M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- \(M\notin AB\) (h.b) : Kẻ đoạn thẳng nối M với trung điểm \(I\) của đoạn thẳng AB.
Ta có \(\triangle MAI=\triangle MBI\) (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\). Mặt khác \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^0\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^0\). Vậy \(MI\) là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Bài 1:
O y x A C B 70o D z
*) Ta có: AC // Ox
Oy cắt AC tại C, cắt Ox tại O
Từ hai điều trên suy ra: \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{ACy}\)là 2 góc đồng vị bằng nhau
Mà \(\widehat{xOy}\)= \(70^o\)=> \(\widehat{ACy}\)= \(70^o\)
*) Ta có: BA // Oy
AC cắt BA tại A, cắt Oy tại C
Từ 2 điều trên suy ra: \(\widehat{ACy}=\widehat{DAz}\)(2 góc đồng vị bằng nhau)
=> \(\widehat{DAz}\)= \(70^o\)
Ta có: \(\widehat{DAz}\)và \(\widehat{BAC}\)là 2 góc đối đỉnh
=> \(\widehat{BAC}\)= \(70^o\)
Ta có: \(\widehat{BAC}\)+ \(\widehat{CAz}=180^o\)(2 góc kề bù)
=> \(\widehat{CAz}=110^o\)
Mà \(\widehat{CAz}\)và \(\widehat{BAD}\)là 2 góc đối đỉnh => \(\widehat{BAD}\)= \(110^o\)
Vậy...