Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay ω=2πf=100πω=2πf=100π và T=0.02sT=0.02s
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: 6λ2=0.12×6=0.72(m)6λ2=0.12×6=0.72(m)
Đáp án là A. 72cm
Đáp án B
Nhìn vào đồ thị, ta thấy được độ dài 1 bó là 30 cm, nên suy ra .
Gọi biên độ điểm bụng là A cm. Có
Đáp án A
+ Với khoảng thời gian của chu kì thỏa mãn 0 , 5 s < T < 0 , 61 s → Δ t = 2 s
ứng với hơn 3 chu kì
+ Kết hợp với biểu diễn dao động trên đường tròn ta có:
Δ t = t 2 - t 1 = 3 T + 3 T 4 = 2 s → T = 8 15 s
→ Bước sóng của sóng λ = v T = 8 c m
+ Hai bụng sóng liên tiếp cách nhau nửa bước sóng và dao động ngược pha nên khoảng cách lớn nhất giữa chúng là
d max = 4 2 + 6 2 2 ≈ 9 , 38 c m
Ta có: \(\dfrac{\pi x}{4}=\dfrac{2\pi x}{\lambda}\Rightarrow \lambda = 8cm\)
Chu kì: \(T=1s\)
Tốc độ truyền sóng: \(v=\dfrac{\lambda}{T}=8cm/s\)
+ Sóng dừng hai đầu cố định với ba bụng sóng nên:
+ Biên độ sóng tại bụng: A b ụ n g = 3 c m => biên độ tại N là:
+ Khoảng cách nhất từ N đến O:
=> Chọn A
> O x M 7 -7 π/3
Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.
Đáp án A
Dây có 5 nút suy ra 4 bó
Xét 2 điểm bụng cạnh nhau: chúng dao động ngược pha. Khoảng cách nhỏ nhất của chúng là lúc cả 2 đang ở VTCB (đoạn PQ) và khoảng cách lớn nhất là lúc cả 2 đang ở biên (đoạn MN).
Đáp án B