K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2015

Bước sóng \(\lambda = v/f = 1/25 = 0.04m = 4cm.\)

Độ lệch pha giữa hai nguồn sóng là \(\triangle\varphi= \varphi_2-\varphi_1 = \frac{5\pi}{6}+\frac{\pi}{6} = \pi.\)

Biên độ sóng tại điểm M là \( A_M = |2a\cos\pi(\frac{10-50}{4}-\frac{\pi}{2\pi})| =0.\)

1 tháng 6 2016

\(u=2\cos\left(20\pi\left(t-\frac{x}{25}\right)\right)=2\cos\left(20\pi t-\frac{4\pi x}{5}\right)\)
\(\Rightarrow\lambda=\frac{5}{2}\left(m\right)=250\left(cm\right)\)
\(f=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{20\pi}{2\pi}=10\left(Hz\right)\)
\(\Rightarrow v=f.\lambda=10.250=2500\left(cm/s\right)=25\left(m/s\right)\)

Đáp án C

17 tháng 9 2015

Tại những điểm cách O một đoạn x thì biên độ giảm \(2.5\sqrt{x}\)lần

=> biên độ tại điểm M cách O một đoạn 25cm là \(\frac{2}{2,5.\sqrt{25}} = 0.16cm. \)

M trễ pha hơn O:

\(u_M=0.16\cos(4\pi t - 2\pi\frac{OM}{\lambda})= 0.16\cos(40\pi t - \frac{5\pi}{3})cm.\)

4 tháng 9 2015

\(u_M= 5\cos(4\pi t - 2 \pi \frac{d}{\lambda}) = 5\cos(4\pi t - 2 \pi \frac{50}{20})=5\cos(4\pi t - 5 \pi) cm.\)

29 tháng 7 2015

Bước sóng: \(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{25}{0,5}=50cm\)

Phương trình sóng tại điểm M: \(u_M=3\cos\left(\pi t-\frac{2\pi d}{\lambda}\right)=3\cos\left(\pi t-\frac{2\pi.25}{50}\right)=3\cos\left(\pi t-\pi\right)\)(cm)

Phương trình vận tốc của M: \(v_M=u_M'=-3\pi\sin\left(\pi t-\pi\right)\)(vận tốc bằng đạo hàm bậc nhất của li độ)

Thay t = 2,5s vào PT ta đc: \(v_M=-3\pi\sin\left(\pi.2,5-\pi\right)=3\pi\)(cm/s)

21 tháng 8 2019

cho mình hỏi vì sao Vm = -3pi(2,5pi - pi) lại bằng 3pi, mình bấm k ra

11 tháng 9 2015

 \(\lambda = v/f = 80/20 = 4cm.\)

\(\triangle \varphi = \pi-0=\pi.\)

Nhận xét: \(BM-AM=(BI+IM)-(AI-IM)=2MI\)

\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{BM-AM}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})|\\=|2a\cos\pi(\frac{2MI}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{6}{4}-\frac{\pi}{2\pi})| = |-2a|=2a=10 mm.\)

23 tháng 4 2017

A

O
ongtho
Giáo viên
11 tháng 11 2015

\(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{12}{5}=2.4cm\)

Số điểm cực đại trong đoạn MN chính là số giá trị k thỏa mãn \(NO_{2}-NO_{1} \leq d_{2}-d_{1} \leq MO_{2}-MO_{1} \Rightarrow -12 \leq (k+ \frac{\triangle \phi}{2\pi})\lambda \leq 7\\ \Rightarrow -5.25 \leq k \leq 2.7 \)

=> k = -5,-4,-3,-2,-1,0,1,2. Có 8 vân cực đại trong đoạn MN.

Số điểm cực tiểu trong đoạn MN:

\(NO_{2}-NO_{1} \leq d_{2}-d_{1} \leq MO_{2}-MO_{1} \Rightarrow -12 \leq (2k+1+ \frac{\triangle \phi}{\pi})\frac{\lambda}{2} \leq 7\\ \Rightarrow -5.75\leq k \leq 2.16\)

=>k = -5,...,0,1,2. Có 8 vân cực tiểu trong đoạn MN.

 

 

2 tháng 10 2015

Phương trình tổng quát: \(x= A\cos(\omega t +\varphi)\)

Áp dụng công thức độc lập: \(A^2 = x^2 +\frac{v^2}{\omega ^2} \Rightarrow (\frac{x}{A})^2+(\frac{v}{\omega A})^2=1\)\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} A^2 = 16\ \\ \omega^2 A^2 =640 \end{array} \right.\)\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} A = 4\ \\ \omega =2\pi \end{array} \right.\)

t = 0\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} x_0 = A/2\\ v_0 <0 \end{array} \right.\)\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} \cos \varphi = \frac{1}{2}=0,5\\ \sin \varphi >0 \end{array} \right. \Rightarrow \varphi = \frac{\pi}{3}\)

Phương trình dao động: \(x=4\cos(2\pi t +\frac{\pi}{3}) \ (cm)\)

23 tháng 8 2016

Ta có: \frac{2 \pi}{\lambda } = 4
\Rightarrow \lambda = \frac{\pi}{2} (m)
\Rightarrow v = \lambda .f = \frac{20}{2 \pi}\frac{\pi}{2} = 5 (m)