\(\Omega\) . dùng sợi dây này để cu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

Chọn B

4,4 (V)

10 tháng 3 2018

Chọn: B

- Số vòng của ống dây là: N = 1 d ' = 500 (vòng). Với d’ = 0,8 (mm).

- Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài là: n = N/l = 1250 (vòng).

- Cảm ứng từ trong lòng ốn dây là: B = 4.π. 10 - 7 .n.I suy ra I = 4(A).

- Hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây là U = I.R = 4,4 (V).

 

22 tháng 8 2019

Đáp án: B

HD Giải:

23 tháng 10 2017

Ta có: B   =   4 p . 10 - 7 . n . I

Dòng điện chạy trong dây: I = B 4 π .10 − 7 . n = 4 ( A )  

Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây: U = IR = 4,4 V

Chọn C

10 tháng 11 2018

Gọi N là số vòng dây phải quấn trên ống dây. Đường kính của dây quấn chính là bề dày một vòng quấn, để quấn hết chiều dài ống dây l thì phải cần N vòng quấn nên ta có:

N . d = l ⇒ N l = 1 d ⇔ n = 1 d = 1250  (vòng/m)

Chọn B

13 tháng 6 2019

Chọn: B

Hướng dẫn:

- Số vòng của ống dây là: N = l/d' = 500 (vòng). Với d' = 0,8 (mm).

- Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài là: n = N/l = 1250 (vòng).

- Cảm ứng từ trong lòng ốn dây là: B = 4.π. 10 - 7 .n.I suy ra I = 4(A).

- Hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây là U = I.R = 4,4 (V).

12 tháng 9 2018

Lời giải:

+ Gọi N – số vòng dây phải cuốn trên ống dây

Ta có, đường kính của dây cuốn chính là bề dày một vòng cuốn

=> Để cuốn hết chiều dài ống dây l thì phải cần N vòng cuốn, nên ta có:

26 tháng 7 2017

Đáp án C

5 tháng 10 2018

Đáp án C

N = s 2 πr = s 2 π d 0 2 = s πd 0 ⇒ B = 4 π . 10 − 7 . N . I l = 4 π . 10 − 7 . s πd 0 I l = 4 .10 − 7 . s   I l d 0

15 tháng 6 2018

Chọn: C

Hướng dẫn:

- Số vòng của ống dây là: N = l/d = 500 (vòng).

- Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài là: n = N/l = 1250 (vòng)