![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Sóng dừng với một đầu nút, một đầu bụng là
l = 2 k + 1 λ 4 = 2 k + 1 v 4 f ⇒ f = 2 k + 1 v 4 l = 2 k + 1 10 4.0,8 = 2 k + 1 3,125
Mà 50 ≤ 2 k + 1 3,125 ≤ 80 ⇔ 7,5 ≤ k ≤ 12,3 ⇒ k = 8,9,10,11,12.
Có 5 giá trị tần số cho sóng dừng trên dây
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định.
→ Với khoảng giá trị của tần số ta thấy có 11 giá trị thõa mãn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay ω=2πf=100πω=2πf=100π và T=0.02sT=0.02s
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: 6λ2=0.12×6=0.72(m)6λ2=0.12×6=0.72(m)
Đáp án là A. 72cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sóng dừng với 2 đầu là nút thì tần số cơ bản (tần số nhỏ nhất) để dây có sóng dừng ứng với trên dây có 1 bó sóng
\(\Rightarrow \dfrac{\lambda}{2}=1m\Rightarrow \lambda = 2m.\)
\(\Rightarrow f_0=\dfrac{v}{\lambda}=\dfrac{4}{2}=2Hz\)
Như vậy, để tạo sóng dừng thì tần số phải có dạng: \(f=kf_0=k.2\)
\(50\le f\le 60\)
\(\Rightarrow 25\le k \le 30\)
Có 6 giá trị của k, suy ra có 6 lần tạo sóng dừng.