Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

+ Vì A là nút gần bụng B nhất nên

+ ta có:

 

=> Chọn D.

9 tháng 6 2018

Chọn đáp án D

Vì A là nút gần bụng B nhất nên  A B = λ 4 = 18 ⇒ λ = 72 c m

Ta có:  A M = 18 − 12 = 6 m = λ 12

⇒ A M = A b u n g 2 ⇒ v M − m a x = ω A M = ω A b u n g 2

Thời gian để  v B ≤ v M − m a x ⇔ − ω A b u n g 2 ≤ v B ≤ ω A b u n g 2

⇒ Δ t = 4. T 12 = T 3 = 0 , 1 ⇒ T = 0 , 3 s ⇒ v = λ T = 240 c m / s = 2 , 4 m / s

15 tháng 1 2019

12 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

11 tháng 2 2018

Chọn đáp án D

18 tháng 2 2019

1 tháng 6 2018

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng sự tương tự giữa chuyển động tròn và dao động điều hòa, viết phương trình dao động của phần tử M

Cách giải:

Ta có: AB = 18 

Khoảng cách từ điểm M đến nút A là : MA = AB – BM = 18 – 12 = 6 cm

Gọi  A 0  = 2a là biên độ dao động tại bụng sóng. Biên độ của M là:

Tốc độ dao động cực đại của phần tử tại M là : 

Bài toán trở thành tìm khoảng thời gian trong 1 chu kỳ dao động của B mà vận tốc thỏa mãn điều kiện: 

7 tháng 2 2018

+ Khoảng cách từ A là nút đến B là bụng gần nhất là:

+ Khoảng thời gian để độ lớn vận tốc của B nhỏ hơn vận tốc cực đại của M tương ứng với góc quét 1200

O
ongtho
Giáo viên
22 tháng 11 2015

Gọi biên độ của bụng sóng là: A

Bước sóng: \(\lambda=4.AB=4.18=72cm\)

M cách A là: AM = 18 - 12 = 6cm (hoặc lấy 18 + 12 = 30 cm vẫn được, hai trường hợp như nhau)

Biên độ của M được tính theo công thức: \(A_M=A\sin\frac{2\pi d}{\lambda}=A\sin\frac{2\pi.6}{72}=\frac{A}{2}\)

\(v_{Mmax}=\omega.A_M=\frac{\omega A}{2}=\frac{v_{Bmax}}{2}\)

Ta có

vB vBmax vBmax 2 30 30

Thời gian để độ lớn vận tốc của B nhỏ hơn vận tốc cực đại của M là: \(\frac{4.30}{360}T=\frac{T}{3}=0,1\)

\(\Rightarrow T=0,3s\)

Tốc độ truyền sóng: \(v=\frac{\lambda}{T}=\frac{72}{0,3}=240\)cm/s = 2,4m/s

Chọn D.

6 tháng 2 2017

B cách M 12cm ==> M cách A 6cm và \lambda/4=18 ==> \lambda=72cm
Biên độ M: aM=Abung.sin(2\pi.MA/\lambda)=Abung/2
==> vận tốc cực đại tại M : v_{Mmax}=Abung.\omega/2
vận tốc cực đại tại B: v_{Bmax}=Abung.\omega ==> v_{Mmax}=v_{Bmax}/2
Dùng vecto quay ta tính được : T/6=0,05 ==> T=0,3s ==> v=\lambda/T=240cm/s=2,4m/s

13 tháng 12 2017

Chọn C.