Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi l0 là chiều dài tự nhiên của dây cao su
l1 (=24 cm ) là chiều dài của dây khi treo vật có trọng lượng P1 ( 4N)
l2 (=28 cm ) là chiều dài của dây khi treo vật có trọng lượng P2 ( 6N)
Vì độ biến dạng của tỉ lệ thuận với lực đàn hồi nên
\(\frac{P_1}{P_2}=\frac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\)
=> \(\frac{P_1}{P_2}=\frac{l_1-l_0}{l_2-l_0}\)
=> \(\frac{4}{6}=\frac{24-l_0}{28-l_0}\)
<=> 2( 28 - l0 ) = 3( 24 - l0 )
<=> 56 - 2l0 = 72 - 3l0
<=> l0 = 16(cm)
Vậy chiều dài tự nhiên của lò xo là 16cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Treo vật nặng 0,5kg dây dãn một đoạn:
\(\Delta l_1=l-l_0=25-22=3cm=0,03m\)
Độ cứng lò xo:
\(k=\dfrac{F_1}{\Delta l_1}=\dfrac{0,5\cdot10}{0,03}=\dfrac{500}{3}\)N/m
Để chiều dài 30cm thì dây dãn một đoạn:
\(\Delta l_2=l_2-l_0=30-22=8cm=0,08m\)
Lực tác dụng lên dây cao su khi đó:
\(F_2=\Delta l_2\cdot k=0,08\cdot\dfrac{500}{3}=\dfrac{40}{3}N\)
Lực đó cũng chính là trọng lượng vật.
\(\Rightarrow P=F_2=\dfrac{40}{3}N\)
Vật treo vào dây có khối lượng:
\(m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{\dfrac{40}{3}}{10}=\dfrac{4}{3}kg\approx1,33kg\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề bài ta có:
Khi treo vật nặng 1N vào thì lò xo dài 25cm.
Khi treo thêm vật nặng 2N vào thì lò xo dài 26cm.
Vậy khi treo vật nặng 2N thì lò xo dài thêm 1cm.
\(\Rightarrow\) Cứ treo vật nặng nặng 1N thì lò xo dài thêm: 1 : 2 = 0,5 (cm)
\(\Rightarrow\) Chiều dài tự nhiên của lò xo là: \(l_0=25-0,5=24,5\left(cm\right)\)
Vậy \(l_0\) của lò xo là 24,5cm.
Ta thấy : 25cm => 1N
26cm=>2N
=> cứ 26 - 25 = 1 cm thì có 2 - 1 = 1N
Mà chiều dài tự nhiên của lò xo là khi không treo bất kì vật nặng nào( 0N)
=> Chiều dài tự nhiên của lò xo là : 25cm - 1cm = 24 cm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vật chịu tác động của 2 lực là trọng lực và lực đàn hồi của sợi dây cao su. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, lực đàn hồi có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Cường độ thì (nếu cậu viết 50 là 50 g) trọng lực là: (50g=0,05kg) P=10m=10.0,05=0,5 N. Vì vật đứng yên nên chắc đây là hai lực cân bằng nên lực đàn hồi cũng bằng 0,5 N.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Độ biến dạng của lò xo là :
l - l0 = 25 - 18 = 7 ( cm )
b. Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất
Câu 2 :
Khối lượng của tảng đá là :
m = D.V = 2600.1 = 2600 ( kg )
Trọng lượng của tảnh đá là :
P = m.10 = 2600.10 = 26000 ( N )
Đáp số : Khối lượng : 2600kg
Trọng lượng : 26000N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vì khi Treo vào đầu dưới của dây một vật có trọng lượng 4N thì dây dài 22cm nên ta có:
F = k. l' ( với l' là độ tăng chiều dài của lò xo sau khi treo vào đầu dưới của dây một vật có trọng lượng 4N)
hay: F = k. ( l1 - l) ( l là chiều dài ban đầu, l1 là chiều dài sau khi treo vật năng = 4N)
<=> 4 = k. ( 22 - 20)
gọi P là trọng lượng của vật cần treo
ta có: P = k. ( l2 - l)
=> P = 2. ( 25- 20) = 10N
=> k = 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
GIẢI :
Độ biến dạng của dây khi treo vật có trọng lượng 4N :
\(22-20=2\left(cm\right)\)
Phải treo vào đầu dưới của dây một vật có trọng lượng :
\(25.4:22\approx4,5\left(N\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải
a. Độ biến dạng của lò xo là:
l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)
b. Khi đứng yên,thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó cân bằng với lực hút của Trái Đất
TÓM TẮT :
l0 = 18 cm
l = 25 cm
Δl = ? cm
GIẢI :
a) Độ biến dạng của lò xo :
Δl = l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)
b) Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất
Tóm tắt
l1= 22 cm
N1= 1cm
l2=25 cm
N2=4 cm
l0=?cm
Hiệu giữa hai chiều dài khi sợi dây cao su treo với vật nặng 4N và 1N là:
l2- l1= 25-22=3( cm)
Hiệu giữa 4N và 1N của vật là:
N2-N1=4-1= 3( cm)
1N thì kéo dãn đc chiều dài của lò dò là:
l:N= 1:1=1 (cm)
Chiều dài tự nhiên của lò xo là:
l1-l=22-1=21 ( cm)