Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay ω=2πf=100πω=2πf=100π và T=0.02sT=0.02s
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: 6λ2=0.12×6=0.72(m)6λ2=0.12×6=0.72(m)
Đáp án là A. 72cm
Ta có: \(\dfrac{\pi x}{4}=\dfrac{2\pi x}{\lambda}\Rightarrow \lambda = 8cm\)
Chu kì: \(T=1s\)
Tốc độ truyền sóng: \(v=\dfrac{\lambda}{T}=8cm/s\)
Đáp án C
Trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng nên l = 2. λ/2 vậy λ = l = 24 cm
M, N thuộc hai bó sóng liên tiếp nên ngược pha nhau
Khoảng cách MN nhỏ nhất khi M, N ở vị trí cân bằng hay d min = MN = AB / 3 = 8 cm
Gọi trung điểm MN là O (khi đó chính là một nút) thì O M = 4 c m = λ / 6
Vậy biên độ dao động của M và N là: A N = A M = A B 3 2 (vì M và N đối xứng nhau qua nút biên độ dao động bằng nhau)
Khoảng cách M, B lớn nhất là d max = 1 , 25. d min = 10 cm khi M, N nằm ở biên
Mặt khác d max = MN 2 + 2 A M 2 ⇒ 10 = 8 2 + 2 A M 2
⇒ A M = 3 cm ⇒ A B = 2 3 cm
ta có:f=4p/2p=2(hz)
lamda=v/f=50/2=25(cm)
vì M cùng pha với O nên :2p*d1/lamda=2p suy ra d1=25(cm)
vì N ngược pha với O nên :2p*d2/lamda=p suy ra d2 =12.5(cm)
Độ lệch pha giữa hai dao động là ∆φ = 0,75π – 0,5π = 0,25π rad.
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)