Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số vi khuẩn có thể di chuyển nhờ:
A: Lông bơi
B: Roi
C: Chân giả
D: Co dãn cơ thể
Một số vi khuẩn có thể di chuyển nhờ:
A: Lông bơi
B: Roi
C: Chân giả
D: Co dãn cơ thể
NHỮNG BỆNH DO VI KHUẨN GÂY RA THƯỜNG LÂY LAN RẤT NHANH VÌ:
A. Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào chưa có nhân.
B. Vi khuẩn sinh sản rất nhanh bằng cách nhân đôi tế bào.
C. Vi khuẩn có cấu tạo rất đơn giản.
D. Vi khuẩn có lối sống dị dưỡng: Hoại sinh hoặc kí sinh.
NHỮNG BỆNH DO VI KHUẨN GÂY RA THƯỜNG LÂY LAN RẤT NHANH VÌ:
A. Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào chưa có nhân.
B. Vi khuẩn sinh sản rất nhanh bằng cách nhân đôi tế bào.
C. Vi khuẩn có cấu tạo rất đơn giản.
D. Vi khuẩn có lối sống dị dưỡng: Hoại sinh hoặc kí sinh.
Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.
Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh |
Vi khuẩn |
Nấm |
Địa y |
Môi trường sống |
Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác. |
– Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..). – Trong cơ thể người, động thực vật. |
– Trên đá. – Trên thân các cây gỗ. |
Lối sống |
– Dị dưỡng: + Hoại sinh trên xác động, thực vật. + Kí sinh trên các cơ thể sống khác. – Một số ít tự dưỡng |
Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh. |
Cộng sinh giữa Nấm và Tảo. |
Hình dạng và tổ chức cơ thể |
– Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé. – Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy |
– Đơn bào. – Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào). – “Cây nấm” gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm. |
– Dạng bản mỏng. – Dạng vảy. – Dạng sợi. |
Đặc điểm cấu tạo |
Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được. |
– Có nhân. – Không có chất diệp lục |
Gồm tảo và sợi nấm. |
Đặc điểm sinh sản |
– Phân đôi tế bào. – Sinh sản rất nhanh. |
– Sinh sản bằng bào tử. – Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử. |
Giống sinh sản sinh dưỡng. |
Bài 2: Hãy lập bảng so sánh về vai trò của Vi khuẩn và địa y.
Lời giải. Bảng so sánh vai trò của Vi khuẩn, Nấm và Địa y.
Vai trò |
Vi khuẩn |
Nấm |
Địay |
Có lợi |
– Phân huỷ chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng. – Vai trò trong việc hình thành than đá, dầu lửa. – Vai trò trong nông nghiệp (cố định đạm). – Gây hiện tượng lên men dùng chế biến thực phẩm (muối dưa cà, làm giấm, sữa chua…). – Vai trò trong công nghệ sinh học : tổng hợp prôtêin, vitamin B12, axit glutamic, làm sạch nguồn nước thải… |
– Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. – Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì. – Làm thức ăn. – Làm thuốc. |
– Có vai trò “tiên phong mở đường” ở những vùng đất mới khô cằn, chúng phân huỷ đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho thực vật đến sau. – Là thức ăn chủ yếu cho hươu ở Bắc Cực. – Dùng chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, thuốc. |
Gây hại |
– Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật. – Vi khuẩn hoại sinh làm ôi thiu thức ăn. – Góp phần làm ô nhiễm môi trường (gây hôi thối do làm thối rữa xác động, thực vật). |
– Nấm kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật. – Các bào tử của nấm mốc rơi vào nơi có điều kiện thuận lợi làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng.. – Một số nấm rất độc cho người và động vật. |
|
Câu 1. Vi khuẩn có những hình dạng nào ? Cấu tạo của chúng ra sao ?
Trả lời: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Câu 2. Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? Thế nào là vi khuấn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh ?
Trả lời:
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?
Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
Câu 3. Chọn câu trả lời đúng nhất. Hầu hết vi khuẩn là sinh vật dị dưỡng vì:
A. Tế bào của chúng chưa có nhân điển hình.
B. Kích thước rất bé nhỏ nên không đủ khả năng quang hợp.
C. Một số di chuyển được giống như động vật.
D. Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục trong tế bào nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.
Trả lời. D. Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục trong tế bào nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.
Câu 1:
Vi khuẩn có rất nhiều hình dạng. Điển hình là : hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn…
Cấu tạo gồm những đơn bào riêng lẻ hoặc xếp thành từng chuỗi, từng đám,....Thế bào có vách bọc gồm những chất tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh.
Câu 2:
vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng.Vi khuẩn kí sinh là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác. Vi khuẩn hoại sinhlà vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
Câu 3:
D,
10 nguoi IOIO⇒⇒f(IOIO)=10/1000=0,01⇒⇒f(IO)=√0,01=0,1
80 nguoi IBIO ⇒⇒f(IBIO)=80/1000=0,08⇒⇒f(IB)=0,08/0,1=0,8
⇒⇒f(IA)=1-(0,1+0,8)=0,1
De cap vo chong co nhom mau A va B sinh duoc con co nhom mau O thi cap vo chong nay phai co kieu gen di hop.
Xac suat mau A co kieu gen di hop la
(2*0,1*0,1)/(0,12+2*0,1*0,1)=2/3
Xac suat mau B co kieu gen di hop la
(2*0,8*0,1)/(0,82+2*0,8*0,1)=1/5
Xac suat de cap vo chong nay sinh duoc con nhom mau O la
2/3*1/5*1/4=1/30
Quần thể có: \(${I^A} = 0,3;{I^B} = 0,2;{I^o} = 0,5$\)
Cấu trúc di truyền của quần thể như sau:
\(0,09 I^{A}I^{A} + 0,12 I^{A}I^{B} +0,04 I^{B}I^{B}+ 0,3I^{A}I^{O}+ 0,2I^{B}I^{O}+0,25I^{0}I^{O}= 1\)
Xét các kết luận:
(1) Số người có kiểu gen đồng hợp tử là: \(I^{A}I^{A} + I^{B}I^{B}+I^{O}I^{O}= 0,2^{2} + 0,3^{2}+ 0,5^{2} = 0,38\) → (1) sai
(2) Để một người phụ nữ nhóm máu A lấy chồng nhóm máu B sinh con nhóm máu O thì 2 người phải có kiểu gen dị hợp.
Người nhóm máu A kiểu gen dị hợp có tỷ lệ: \(\frac{0,3}{0,3+ 0,09} = \frac{10}{13}\)
Người nhóm máu B kiểu gen dị hợp có tỷ lệ: \(\frac{0,2}{0,2+ 0,04} = \frac{5}{6}\)
Vậy xác suất cần tìm là: \(\frac{10}{13} \times \frac{5}{6}\times \frac{1}{4}= \frac{25}{156}\) → (2) sai
(3) Một người phụ nữ nhóm máu A lấy chồng nhóm máu O xác suất họ sinh con gái nhóm máu A là: \((\frac{3}{13}+ \frac{10}{13}\times \frac{1}{2}) \times \frac{1}{2}= \frac{4}{13}\) → (3) sai
(4) Người phụ nữ nhóm máu B lấy người chồng nhóm máu O để sinh ra con có nhóm máu O thì người mẹ phải có kiểu gen dị hợp với xác suất: \(\frac{0,2}{0,2+ 0,04} = \frac{5}{6}\)
Xác suất họ sinh con gái nhóm máu O là: \(\frac{5}{6}\times \frac{1}{2}\times \frac{1}{2}= \frac{5}{24}\) → (4) đúng.
Vậy số ý đúng là 1
Loại quả nào trong các loại quả sau có thể tự phát tán?
A.quả hạch
B.quả mọng
C.quả khô nẻ
D.quả khô không nẻ
Đề :nước không có vai trò đối với
a.cây quang hợp. b.cây thoát hơi nước .
c. cây hô hấp. d.cây vận chuyển các chất
chức năng của mô phân sinh ngọn là gì ?
a.vận chuyển nước b.vận chuyển chất hữu cơ c.giúp cây to ra d. giúp cây dài ra
cây mía thường được trồng bằng :
a.một mảnh lá b.phần ngọn c,rễ củ d.phần gốc
nhóm gồm cây thân leo là:
a. cây đậu , mồng tơi,cây mướp b.cây rau má, cây dưa hấu, cây bí đỏ
c. cây dừa, cây cau, cây cọ d.cây rau đay, cây ớt , cây rau dền
1) Nước ko có vai trò đối với:
A. Quang hợp; B. thoát hơi nước; C. hô hấp; D. Vận chuyển các chất.
2) Chức năng của mô phân sinh ngọn:
A. Vận chuyển nước; B. Vận chuyển chất hữu cơ; C.Giúp cây to ra
D. Giúp cây dài ra.
4) Nhóm cây thân leo là:
A. Cây đậu, mồng tơi, mướp.
B. Rau má, dưa hấu, bí đó.
C. Cây dừa, cau, cọ.
D. rau đay, ớt, rau dền.