Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL: Chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở. Khi trời nóng,…đường ray dài ra……………… , nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản…gây ra lực rất lớn……………. làm cong đường ray.
a. giữ lại, một lực rất lớn, hở một khoảng nhỏ, những con lăn.
b. Kim loại, khác nhau, dãn nở vì nhiệt, cong đi, tạo ra các role nhiệt
2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn < lỏng < khí
3. Nếu đóng chai nước ngọt đầy, thì khi nhiệt độ tăng làm cho nước trong chai nở ra mà chai giãn nở không bằng nước, như vậy sẽ làm vỡ chai.
4. Vì vào mùa hè, nhiệt độ tăng cao, làm cho đường ray giãn nở. Do vậy, chỗ tiếp nối hai đường ray có khe hở để bù sự giản nở vì nhiệt.
5.
0F = 0C.1,8 + 32
Ta có:
450C = 45.1,8 + 32 = 1130F
Bạn đổi tiếp các câu còn lại nhé.
1-Chất khí- chất lỏng-chất rắn
2-Người ta ko đóng chai nước ngọt thật vì khi nhiệt độ bên ngoài nóng lên sẽ làm cho mực nước ngọt dâng lên dễ gây ra hiện tượng nổ chai
3-Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray có để một khe hở, khí nóng đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra một lực rất lớn làm công đường ray
4-45*C=32*F+(45.1,8*F)=113*F
80*C=32*F+(80.1,8*F)=176*F
92*C=32*F+(92.1,8*F)=179,6*F
73*C=32*F+(73.1,8*F)=163,4*F
-Các tòa nhà lớn có khe hở để thoáng khí, nhất là khi trời nắng nóng, tường gạch nở ra rất nhiều, nếu không có khe hở đó, các tường gạch sẽ ép vs nhau và rạn nứt.
-Để vào những ngày nắng nóng, ống nước ko bị vỡ khi nở ra vì nhiệt.
-Giữa các toà nhà lớn thường có khe hở vì để thoáng khí, nhất là khi trời nóng, tường gạch nở ra rất nhiều, nếu không có khe hở đó, các tường gạch sẽ ép với nhau và rạn nứt.
-Các ống nước được nối với nhau bằng đệm cao su vì để vào những ngày nắng nóng ống nước khôn bị vỡ ra vì nhiệt.
Ta biết : khi hơ nóng băng kép thì băng kép sẽ cong về phía kim loại nở ít hơn.
Xét băng kép 1 (nhôm - đồng) : băng kép 1 cong về phía thanh đồng => đồng nở vì nhiệt ít hơn nhôm.
Xét băng kép 2 (đồng - thép) : băng kép 2 cong về phía thanh thép => thép nở vì nhiệt ít hơn đồng.
Vậy sắp xếp theo thứ tự : thép ---> đồng ---> nhôm.
Chúc bạn học tốt!
bài 1:
Không tách được vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng càng bị siết chặt hơn vào vòng sắt.
bài 2:
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khítràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
bài 3:
Vì trời nắng gắt nhiệt độ sẽ lên cao, mà vỏ lốp bánh xe lại là chất rắn, chất rắn nở ra khi gặp nóng vì thế săm xe bị bể
bài4
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
Bài 1 :
Các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Khi quả cầu đồng bị kẹt trong một vòng làm bằng sắt => ta cần hơ nóng vòng sắt để quả cầu đồng dãn nở ra => quả cầu được tách khỏi vòng
Bài 2 :
+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.
+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.
Bài 3 :
Xe đạp khi bơm căng , nếu để ngoài trời nắng sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên trong sẽ nở to. Khi chất khí đang co dãn mà có vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn dẫn đến nổ lốp.
Bài 4 :Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
a. Khi nhiệt độ cao mà không có khe co giãn, betong sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng mà không có phần để nở (gặp betong khác cản trở), gây ra lực lớn làm nứt, vỡ betong khác dẫn đến gãy, sụp cầu. Để tránh tình trạng đó, người ta phải để một khe co giãn cho đủ điều kiện cho betong co giãn, tránh những sự việc đáng tiếc
b. (bn xem lại câu hỏi nha)