Một số tế bào có kiểu gen Aa BD//bd tiến hành giảm phân tạo ra tinh trùng. NST chứa locus A p...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

Đáp án C

- Các giao tử bình thường: 2 x 2 = 4

- Các giao tử đột biến: 2 x 3 = 6 (BD//bd không phân li trong kì sau giảm phân 2 tạo các giao tử BD//BD, bd//bd, O)

=> tổng số = 10.

19 tháng 12 2019

ð  Số loại giao tử bình thường là 2 x 2=4

ð  Các loại giao tử đột biến của cặp BD/bd là BD/BD,bd/bd,O=>có 3 loại giao tử đột biến=>số loại giao tử

đột biến về 2 gen đang xét là 2 x 3= 6

ð  Số loại giao tử tối đa là 4+6 =10

ð  Chọn C 

4 tháng 10 2017

Chọn D

BD//bd ở đây sẽ có 4 trường hợp:

+) không có hoán vị và không đột biến cho BD ; bd

+) không có hoán vị và có đột biến cho BD bd ; O

+) có hoán vị và không có đb cho BD; Bd;bD;bd

+) có hoán vị và có đb cho BD bd ; BD Bd; BD bD; Bd bd; bD bd; Bd bD

tổng cho 11 loại giao tử trong đó giao tử đb có 7 loại.

Xét cặp Aa giảm phân bình thường cho 2 loại là A và a

=> tổng cho 7.2=14 loại giao tử đb

16 tháng 9 2017

BD//bd ở đây sẽ có 4 trường hợp:

+) không có hoán vị và không đột biến cho BD ; bd

+) không có hoán vị và có đột biến cho BD bd ; O

+) có hoán vị và không có đb cho BD; Bd;bD;bd

+) có hoán vị và có đb cho BD bd ; BD Bd; BD bD; Bd bd; bD bd; Bd bD

tổng cho 11 loại giao tử trong đó giao tử đb có 7 loại.

Xét cặp Aa giảm phân bình thường cho 2 loại là A và a

=> tổng cho 7.2=14 loại giao tử đb

4 tháng 11 2019

Đáp án : C

+ Nhóm tế bào bình thường giảm phân tạo ra giao tử bình thường

Cặp Aa  => A :  a

Cặp XBY => XB   , Y

+ Nhóm tế bào bị rối loạn giảm phân tạo ra giao tử đột biến

Cặp Aa  rối loạn  giảm phân II tạo ra giao tử AA , aa , O 

Cặp XBY => XB   , Y

Số loại giao tử bình thường: 2 x 2 = 4

 Số loại giao tử đột biến: 3  x 2 = 6

=>  Tổng 10 loại giao tử

17 tháng 8 2018

Đáp án B

* Xét AaXEY và BbDd:

- 1 tế bào sinh tinh BbDd giảm phân cho 2 loại giao tử: BD + bd hoặc Bd + bD.

- 1 tế bào sinh tinh AaXEY giảm phân có cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I và NST giới tính Y không phân li trong giảm phân II:

+ TH1:

  -> giao tử: AaXE, YY, O.

+ TH2: giao tử:

 XE, AaYY, Aa.

* Một tế bào sinh tinh AaBbDdXEY giảm phân có cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I và NST giới tính Y không phân li trong giảm phân II có thể cho các giao tử sau:

+ hoặc: AaBDXE, bdYY, bd.

+ hoặc: AabdXE, BDYY, BD.

+ hoặc: AabDXE, BdYY, Bd.

+ hoặc: AaBdXE, bDYY, bD.

+ hoặc: BDXE, AabdYY, Aabd.

+ hoặc: bdXE, AaBDYY, AaBD.

+ hoặc: BdXE, AabDYY, AabD.

+ hoặc: bDXE, AaBdYY, AaBd.

→ Như vậy 1 tế bào  sinh tinh chỉ tạo ra tối đa 3 loại giao tử khác nhau nên 2 tế bào trên chỉ tạo được tối đa 6 loại giao tử

27 tháng 3 2018

Đáp án D

Do đây là 1 tế bào sinh tinh nên khi có đột biến thì sẽ luôn cho 4 loại giao tử khác nhau.

Do đột biến xảy ra ở kì sau giảm phân I nên cả 4 giao tử tạo ra sẽ đều là giao tử đột biến.

KG của tế bào này theo lý thuyết có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử khác nhau nếu có xảy ra đột biến.

19 tháng 1 2017

Đáp án B

26 tháng 7 2019

Đáp án B

Tế bào có kiểu gen Aa giảm phân rối loạn phân ly ở GP1 tạo ra 2 loại giao tử là Aa và O

Cặp bb giảm phân bình thường cho giao tử b

Cơ thể có kiểu gen Aabb thực hiện quá trình giảm phân tạo ra giao tử Aab; b