Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Ta có:
15 = ( 2 + 3 ) + ( 2 + 3 ) + ( 2 + 3 )
Vậy:
Số luống tỏi có là:
2 x 3 = 6 (luống)
Số luống xà lách có là:
3 x 3 = 9 (luống)
Đáp số : Tỏi: 6 luống
Xà lách: 9 luống
2/ a) Lượng đậu xanh cần là:
800 x \(\frac{2}{5}\)= 320 (g)
Lượng gạo cần là:
800 - 320 = 480 (g)
b) Khối lượng thịt cần là:
320 : 2 = 160 (g)
Đáp số: a) Đậu xanh: 320 g
Gạo: 480 g
b) 160 g
3/ Số gà có tất cả là:
195 + 200 = 395 (con)
Số gà trống có là:
395 x\(\frac{1}{5}\)= 79 (con)
Số gà mái có là:
395 - 79 = 316 (con)
Đáp số: Gà trống: 79 con
Gà mái: 316 con
a) 4 tạ = 400 kg
16 tấn = 160 tạ
3 tạ 15 kg = 315 kg
4 tấn 40 kg = 4040 kg
b) 30 kg = 3 yến
500 kg = 5 tạ
8 000 kg = 8 tấn
$\frac{1}{2}$ tạ = 50 kg
c) 4 giờ = 240 phút
5 phút = 300 giây
480 giây = 8 phút
d) 120 phút = 2 giờ
$\frac{1}{2}$ giờ = 30 phút
21 thế kỉ = 2 100 năm
a) Chiều dài mảnh ruộng:
(44 + 26) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng mảnh ruộng:
35 - 26 = 9 (m)
Diện tích mảnh ruộng:
35 × 9 = 315 (m²)
b) Số đậu bắp thu hoạch được từ thửa ruộng:
315 × 2 = 630 (kg) = 63 (yến)
số đậu nành chiếm : \(1-\frac{1}{3}-\frac{2}{5}=\frac{4}{15}\) (tổng số lương thực)
tổng số lương thực là \(128:\frac{4}{15}=480\)( kg lương thực )
Số kg đậu xanh là \(480.\frac{1}{3}=160\)(kg)
số kg đậu đen là \(480.\frac{2}{5}=192\)(kg)
tự ĐS
hok tốt ~
a: Ta có:
\(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{2}{5}+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{5}\). Vậy \(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\right)\)
Ta có:
\(\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{1}{9}=\dfrac{7}{9}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{8}{9}\)
\(\dfrac{2}{9}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{2}{9}+\dfrac{6}{9}=\dfrac{8}{9}\)
\(\dfrac{8}{9}=\dfrac{8}{9}\). Vậy \(\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{1}{9}=\dfrac{2}{9}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{9}\right)\)
b: \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{3}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\right)=\dfrac{1}{3}+\dfrac{6}{3}=\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{3}\). Vậy \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\right)\)
Đề của anh bị sai mới đúng chứ ạ? Anh Đạt ghi là \(\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{1}{9}\) chứ có phải \(\dfrac{2}{5}\) đâu ạ?
Chu vi mảnh vườn:
6 × 4 + (2 + 4) × 2 = 32 (m)
Diện tích mảnh vườn:
6 × 6 + 2 × 4 = 44 (m²)
3 phút 20 giây = 200 giây
1 dm2 54 cm2>145cm2
105 dm2<1m250dm2
1 thế kỉ < 1000 năm
3 phút 20 giây = 3 x 60 + 20 (giây) = 200 (giây)
1dm2 54cm2 = 100 + 54 (cm2) = 154(cm2) > 145 (cm2)
105dm2 < 1m250dm2 = 100 + 50(dm2)= 150dm2
1 thế kỉ = 100 năm < 1000 năm
a) 4 m2 = 400 dm2
3 dm2 = 300 cm2
3 m2 = 30 000 cm2
2 m2 25 dm2 = 200 dm2 + 25 dm2 = 225 dm2
5 cm2 20 mm2 = 500 mm2 + 20 mm2 = 520 mm2
b) $\frac{1}{5}$m2 = 20 dm2
$\frac{1}{{10}}$ dm2 = 10 cm2
$\frac{1}{{100}}$ m2 = 100 cm2
1 500 dm2 = 15 m2
600 cm2 = 6 dm2
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{8}\)
Ta thấy: \(\dfrac{2}{8}< \dfrac{3}{8}\)
Vậy trong 100 g của một loại đậu xanh có ít hàm lượng protein hơn trong 100g của một loại đậu tương.