K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2024

Lễ hội Cồng chiêng, Lễ hội thổi cơm thi, Lễ hội ngoắy tai cho trẻ sơ sinh

Mik chỉ bt thế thui

8 tháng 2 2018

- Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.

- Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng,.. là những lễ hội nổi tiếng của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

1 tháng 1 2022

Những lễ hội Tây Nguyên nổi tiếng nhất

  • 1 - Lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên. Có lẽ không cần phải nói quá nhiều về lễ hội Tây Nguyên trứ danh này. ...
  • 2 - Lễ hội đua voi ở Tây Nguyên. ...
  • 3 - Lễ mừng cơm mới (lễ mừng lúa mới) ...
  • 4 - Lễ hội cafe Tây Nguyên. ...
  • 5 - Lễ bỏ mả ...
  • 6 - Lễ tạ ơn cha mẹ
    =))
1 tháng 1 2022

-lễ hội Cồng Chiêng

-lễ hội đua voi

-lễ hội cơm mới

23 tháng 12 2020

Câu 1 : 

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta

+ Đã bảo vệ vũng chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ . Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới

Câu 2 :

+ Vua tôi nhà Trần chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long

+ Chờ cho quân giặc mệt và đói khát , quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long và giành được thắng lợi

Câu 3 : 

+ Ở đồng bằng Bắc Bộ : Thi nấu cơm , đấu cờ người ,...

+ Ở Tây Nguyên : Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên , lễ mừng cơm mới

23 tháng 12 2020

Câu 1 :

- Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

- Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới

Câu 2 :

- thực hiện vườn không nhà trống

-tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu

-chuyển thế giặc từ chủ động thành bị động 

Câu 3 :

TÂY NGUYÊN 

- Lễ hội cồng chiến

-lễ hội đua voi

-lễ hội mừng cơm mới 

-.......

ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

-Hội lim

-hội chùa hương

-hội  gióng

-..........

14 tháng 12 2021

Mùa xuân nha

14 tháng 12 2021

Thời gian: Lễ hội thường rơi vào cuối năm theo lịch âm, đây là lúc người dân thu hoạch xong lúa (khoảng cuối tháng 11 tới tháng 1 năm sau theo lịch dương). Địa điểm: Lễ diễn ra khắp các buôn làng trên địa bàn Tây Nguyên.

6 tháng 5 2019

Đáp án A

19 tháng 5 2019
A B
Người dân ở Tây Nguyên thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch
23 tháng 4 2023

Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta. Do đắp đê nên đồng bằng Nam Bộ có nhiều vùng trũng ngập nước như ở Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau

25 tháng 4 2023

Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau

18 tháng 9 2018

Đấu vật; đấu cờ người; đua voi; thi nấu cơmném cònhát quan họ; đua thuyền; chọi gà; chọi trâu; chọi bò; đua ngựa.

bn tham khảo :

Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã có những nét đặc trưng riêng về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội. Thông qua các hiện vật của người xưa để lại, chúng ta đã biết tức ăn của người Lạc Việt chủ yếu là gạo, khoai, đỗ cộng thêm hoa quả. Họ cũng biết làm bánh giày, làm mắm, biết nấu xôi và gói bánh chưng. Người Lạc Việt đều ở nhà sản để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Cứ đến những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng rộn rã. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng. Có thể nói,  đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt thời kì này thật phong phú, yên bình.

20 tháng 9 2021

Vào thời Hùng vương , người lạc việt đã sáng tạo ra những đồ dùng,trang sức bằng đồng như : Khuyên tai,vòng tay,dây chuyền...!Vào thời đó,Lang liêu đã sáng tạo ra bánh chưng,bánh dày,một món ăn đặc chưng của người Việt nam ta.Từ xưa,nước ta đã có rất nhiều lễ hội như : Trọi trâu,trọi gà,hội nấu cơm,hội đua thuyền và nhiều lễ hội khác !

14 tháng 5 2022

Các lễ hội ở buôn hồ em biết:

Lễ hội đua voi

Lễ hội Cồng Chiêng

Lễ hội tạ ơn cha mẹ