Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta gọi số đó là : \(\overline{abc2}\)
Nếu bỏ số 2 ta có : \(\overline{abc}\)
Ta có phương trình :
\(\overline{abc2}-\overline{abc}=1802\)
\(abc0+2-abc=1802\)
\(abc0-abc=1802-2\)
\(abc\cdot10-abc\cdot1=1800\)
\(abc\cdot\left(10-1\right)=1800\)
\(abc\cdot9=1800\)
\(abc=1800\div9\)
\(abc=200\)
Gọi số phải tìm là abc2
và gọi số bị bỏ chữ số 2 ở hàng đơn vị là abc
Ta có
abc2-abc=1802
abc0+2-abc=1802
abc0-abc=1802-2
abc0-abc=1800
abcx10 - abcx1=1800
abc x (10-1)=1800
abcx9=1800
abc=1800 : 9
abc=200
=> số đó là 2002
Số tập con của tập hợp có 4 phần tử:
24=16
Số tập con của tập hợp 100 phần tử biểu diễn như sau:
2100
Số tập con của tập hợp gồm n phần tử được biểu diễn:
2n
Người chết mới có mả nha bn . Mà bn đừng chửi nhười khác như thế chứ ~.~
mình có chửi ai đâu bn ???????????????
Mình ko hiểu bn nói gì
Gọi số có 3 chữ số cần tìm là 4ab
Theo đề bài , nếu chuyển chữ số hàng trăm xuống sau chữ số hàng đơn vị thì được số mới bằng \(\frac{3}{4}\)số ban đầu . Vậy ta có :
\(\overline{ab4}=\frac{3}{4}.\overline{4ab}\)
\(\Rightarrow10.\overline{ab}+4=\frac{3}{4}.\left(400+\overline{ab}\right)\)
\(\Rightarrow10.\overline{ab}+4=\frac{3}{4}.400+\frac{3}{4}.\overline{ab}\)
\(\Rightarrow10.\overline{ab}+4=300+\frac{3}{4}.\overline{ab}\)
\(\Rightarrow10.\overline{ab}-\frac{3}{4}.\overline{ab}=300-4\)
\(\Rightarrow\left(10-\frac{3}{4}\right).\overline{ab}=296\)
\(\Rightarrow\frac{37}{4}.\overline{ab}=296\)
\(\Rightarrow\overline{ab}=296:\frac{37}{4}\)
\(\Rightarrow\overline{ab}=32\)
\(\Rightarrow\overline{4ab}=432\)
Vậy phân số cần tìm là 432
Gọi số cần tìm là 4bc ta có
3/4.4bc = bc4 => 3.(400+bc)=4.(10.bc +4) => 1200+3.bc = 40.bc +16 => 37.bc = 1184 => bc = 32
Số cần tìm là 432
1/ *>p=2 thì p^2+2=6(loại vì 6 ko là số nghuyên tố)
*>p=3thì p^2+2=11(chọn vì 11 là số nghuyên tố)
=>p^3+2=3^3+2=29 (là số nghuyên tố)
*>p>3
vì p là số nguyên tố =>p ko chia hết cho 3 (1)
p thuộc Z =>p^2 là số chính phương (2)
từ (1),(2)=>p^2 chia 3 dư 1
=>p^2+2 chia hết cho 3 (3)
mặt khác p>3
=>p^2>9
=>p^2+2>11 (4)
từ (3),(4)=>p^2+2 ko là số nguyên tố (trái với đề bài)
2/ Đặt Q(x)=P(x)-(x+1)
Q(1999)=P(1999)-(1999+1)=2000-2000=0
Q(2000)=P(2000)-(2000+1)=2001-2001=0
=>x-1999,x-2000 là các nghiệm của Q(x)
Đặt Q(x)=(x-1999)(x-2000).g(x)
Do P(x) là đa thức bậc 3 có hệ số x^3 là số nguyên khác 0,-1
=>Q(x) là đa thức bậc 3 có hệ số x^3 là số nguyên khác 0,-1
=>g(x)có dạng ax+b (a thuộc Z,a khác 0,-1)
=>Q(x) =(x-1999)(x-2000).( ax+b)
=>P(x)=(x-1999)(x-2000).( ax+b)+( x+1)
P(2001)=(2001-1999)(2001-2000)
(a.2001+b)+(2001+1)
=2(2001a+b)+2002
=4002a+2b+2002
P(1998)= (1998-1999)(1998-2000)(a.1998+b)
+(1998+1)
=2(a.1998+b)+1999
=3996a+2b+1999
=>P(2001)- P(1998)= 4002a+2b+2002-3996a-2b-1999
=6a+3
=3(a+2)
Do a thuộc Z,a khác -1
=>a+2 thuộc Z,a+2 khác 1
=>3(a+2) chia hết cho 3 , 3(a+2) khác 3
=>3(a+2) là hợp số
=> P(2001) - P(1998) là hợp số
- gọi số đó là ab
ta có 9ab = a0b +2a
90a + 9b = 102a + b
8b= 12a
2b = 3a
suy ra b chia hết 3 suy ra b = 0,3,6,9
b=0 thì a=0 loại
b=3 thì a=2 mà 23 ko chia hết 3 loại
b=6 thì a =4 mà 46 ko chia hết 3 loại
b=9 thì a= 6 chọn vì 49 chia hết 3
gọ số đó là ab2
ta có: A2-AB bằng 1802
A*10-ab bằng 1802-1
A*9 bằng 1802
A bằng 2000
bằng 2002
Nếu gạch chữ số 2 ở hàng đơn vị thì số đó giảm 10 lần và 2 đơn vị.Hiệu hai số đó là 1802
Ta có sơ đồ:
Số mới : |-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|
Số cũ : |-----|---|
Số cũ là : (1082-2) : (10-1)+2=122
Đáp số : 122