Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực căng mặt ngoài tác dụng lên quả cầu: F = σ . l
F cực đại khi l = 2 π r (chu vi vòng tròn lớn nhất)
Vậy F max = 2 π r . σ = 6 , 28.0 , 0001.0 , 073 = 0 , 000046 N ⇒ F max = 46.10 − 6 N
Quả cầu không bị chìm khi trọng lực P = mg của nó nhỏ hơn lực căng cực đại nếu bỏ qua sức đẩy Ac-si-met.
⇒ m g ≤ F max ⇒ m ≤ F max g = 46.10 − 6 9 , 8 = 4 , 694.10 − 6 ( k g ) ⇒ m ≤ 4 , 694.10 − 3 g
Đáp án A.
Lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu: F = σ.2π.r = 9,2. 10 - 5 N.
Quả cầu không bị chìm khi: P ≤ F = 9,2. 10 - 5 N.
a) Lực căng mặt ngoài lớn nhất: F = s.2p.r = 9,2.10-5 N.
b) Quả cầu không bị chìm khi: P £ F = 9,2.10-5 N.
Đáp án: A
Lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu:
F = s.2p.r = 9,2.10-5 N.
Quả cầu không bị chìm khi:
Quả cầu không bị chìm khi trọng lượng P = mg của nó nhỏ hơn lực căng cực đại:
Chọn đáp án B
Hướng dẫn:
Vì vòng nhôm mỏng, nên đường kính trong d và đường kính ngoài D của nó gần đúng bằng nhau. Khi đó lực căng bề mặt của nước tác dụng lên chu vi của mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm có độ lớn:
Để bứt vòng dây nhôm ra khỏi mặt nước, lực kéo F của lực kế phải có độ lớn bằng tổng trọng lượng vòng nhôm và lực căng bề mặt của nước:
Chọn đáp án A
Khi giọt nước rơi khỏi miệng ống thì trọng lượng P của nó bằng lực căng bề mặt F C tác dụng lên giọt nước tại miệng ống:
Chọn đáp án D
Hướng dẫn:
Lực căng bề mặt của màng xà phòng (có hai mặt) tác dụng lên đoạn dây ab có độ dài l có độ lớn bằng:
Trọng lượng của đoạn dây ab bằng:
Điều kiện cân bằng của đoạn dây ab là:
Ta có: Lực căng bề mặt tác dụng lên quả cầu : F = σl
F đạt cực đại khi l = 2πr cực đại (chu vi vòng tròn lớn nhất).
→ F m a x = σ 2 π r = 0 , 073 . 2 π . 0 , 1 . 10 - 2 ≈ 4 , 6 . 10 - 4 N
Đáp án: D