Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của quả cầu nhôm:
\(V=\dfrac{P}{d_{nhôm}}=\dfrac{1,452}{27000}=\text{0,000054}\)m3
Khi quả cầu lơ lửng trong nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên: P' = FA
FA = dn . V = 10000.0,000054 = 0,54N
Thể tích nhôm còn lại khi khoét bớt lõi:
Vcòn lại = \(\dfrac{P'}{d_{nhôm}}=\dfrac{0,54}{27000}=0,00002\)m3
Thể tích nhôm đã bị khoét bớt lõi rồi hàn khí lại:
\(V=V-V_{cònlại}=0,000054-0,00002=\text{0,000034 }m^3=34cm^3\)
Thể tích của quả cầu nhôm:
Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P’ = FA.
↔ dAl.V’ = dn.V
Thể tích nhôm đã khoét là: Vk = V – V’ = 54 – 20 = 34 cm3.
Thể tích của quả cầu là :
\(V=\dfrac{P_{A1}}{d_{A1}}=\dfrac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3.\)
\(\Leftrightarrow\) Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P' = \(F_A\) .
\(V'\)\(=\dfrac{d_n.V}{d_{A1}}=\dfrac{10000.54}{27000}=20cm^3.\)
Thể tích nhôm đã khoét đó là :
\(54-20=34cm^3.\)
Thể tích của quả cầu là;
V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)
Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:
FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)
Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N
Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:
Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)
Thể tích nhôm bị khoét là:
Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)
Thể tích của quả cầu nhôm:
\(V=\frac{P_{A1}}{d_{A1}}=\frac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3\)
Gọi thế tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là \(V'\). Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại \(P'\) của quả cầu phải bằng lực đấy Ac-si-met: \(P'=F_A\)
\(d_{A1}V'=d_nV\Rightarrow V'=\frac{d_nV}{d_{A1}}=\frac{10000.54}{27000}=20cm^3\)Thế tích nhôm đã khoét là:
\(54-20=34\left(cm^3\right)\)
Vậy ...............
áp dụng ct: \(m=D.V=>Dc=\dfrac{ms}{Vs}=\dfrac{10}{0,0141}\approx710kg/m^3\)
do đó \(Dc< Dn\left(710< 1000\right)\)=>quả cầu sắt nổi
bài này chắc phải là KLR sắt gấp 7,85 lần KLR nước chứ
\(=>Ds=7,85Dn=>Ds=7,85.1000=7850kg/m^3\)
\(=>Ds>Dn\) nên dây xích sắt chìm
\(=>Px=10mx=90N\)
\(=>Pc=10mc=100N\)
gọi chiều cao quả cầu nổi trong nước là h(m)
cầu lơ lửng
\(=>Fa=Pc+Px< =>10Dn.S.h=190\)
\(< =>10000.\left[4\pi\left(\dfrac{0,3}{2}\right)^2\right]h=190=>h=0,07m\)
=>độ sâu mà tại đó quả cầu nổi là \(H-h=3-0,07=2,93m\)
Vậy..............
(Bài này tui cx ko chắc đâu)
ra là 28,67
R1 R2
Gọi bán kính mặt trong và mặt ngoài của quả cầu lần lượt là R1 và R2.
R2 = 60 : 2 = 30 cm.
Áp dụng công thức tính thể tích của khối cầu: (V=dfrac{4}{3}pi.R^3)
Ta có thể tích của khối sắt trong quả cầu là:
(V=V_2-V_1=dfrac{4}{3}pi.R_2^3-dfrac{4}{3}pi.R_1^3=V=dfrac{4}{3}pi.(R_2^3-R_1^3))
Quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì lực đẩy Ác si mét cân bằng với trọng lực quả cầu.
(Rightarrow F_a=P)
(Rightarrow d_n.V_2=d_s.V)
(Rightarrow d_n.dfrac{4}{3}pi.R_2^3=d_s.dfrac{4}{3}pi.(R_2^3-R_1^3))
(Rightarrow d_n.R_2^3=d_s.(R_2^3-R_1^3))
(Rightarrow 1.30^3=7,87.(30^3-R_1^3))
(Rightarrow R_1 approx 28,67) (cm)
Vậy bán kính trong của quả cầu là 28,67cm.