Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(24+5x=98:2\)
\(\Leftrightarrow24+5x=49\)
\(\Leftrightarrow5x=49-24\)
\(\Leftrightarrow5x=25\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy\(x=5\)
B1
Gọi số bị chia là a, số chia là b
Ta có: a‐b=88 => b=a‐88
a:b=9 dư 8
a=9b+8
a=9﴾a‐88﴿ +8
a=9a‐792+8
a=9a‐784
9a‐a=784
8a=784
a=98
b=98‐88=10
Vậy...
B2
Gọi số bị trừ là A3 => số trừ là A
theo bài cho ta có: A3 ‐ A = 57 => 10A + 3 ‐ A = 57 => 9A = 57 ‐ 3 = 54 => A = 54 : 9 = 6
Vậy số bị trừ là 63; số trừ là 6
B3
Tổng của số bị chia và số chia là: 195 ‐ 3 = 192
Số bị chia = số chia x 6 + 3
Ta có sơ đồ sau:
Số chia |‐‐‐‐‐‐‐|
SBC |‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐3ĐV‐|
Số Chia bằng: ﴾192 ‐ 3﴿ : ﴾1+ 6 ﴿ x 1 = 27
Số bị chia bằng: 27 x 6 + 3 = 165
ĐS
NHỚ TK MK NHA
Ta có : a+b=6 dư 3
a+b+6=219 => a+b=213
Theo đề bài ta thấy a gấp 6 lần b và 3 đơn vị
a là :(213 - 3):(6+1)* 6 + 3 =183 ( Lưa ý * là dấu nhân )
Đáp số là 183 nha bạn
Bn Văn Quang Long bị nhầm rùi hay sao mà ra 183 thế
Mk ra 153 nha
kết quả của mk đug đó mk thử rùi vòng 15 luyện thi
gọi số bị chia là a
số chia là b(a,b#0, b>49)
ta có a=bx6+49 (1)
ta có a+b+49=595 (2)
thay (1) vào (2) ta có
bx6+49+b+49=595
7xb+98=595
7xb=497
b=497:7
b=71
a=595-49-71=475
gọi số bị chia là a
số chia là b(a,b#0, b>49)
ta có a=bx6+49 (1)
ta có a+b+49=595 (2)
thay (1) vào (2) ta có
bx6+49+b+49=595
7xb+98=595
7xb=497
b=497:7
b=71
a=595-49-71=475
Tổng của số bị chia và số chia là:
195-3=192
Số bị chia =số chia x 6+3
Ta có sơ đồ:
số chia | |
số bị chia | | | | | | |3| Tổng là 192
Số chia là:
(192-3):(1+6)x1=27
Số bị chia là:
27 x 6+3=165
Đáp số:Số chia:27
Số bị chia:165
Bài 1 :
Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :
a : b = 5 ( dư 8 )
=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị
=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83
=> Số chia là : 98 - 83 = 15
Bài 2 :
Theo đầu bài ta có :
86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9
và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )
=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]
=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9
Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9
=> Số chia = 11 , 77
=> Thương tương ứng là 7 , 1
Vậy có 2 phép chia :
86 : 11 = 7 ( dư 9 )
86 : 77 = 1 ( dư 9 )
=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1
Bài 3 :
Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 )
=> x : 15 = 7 ( dư 4 )
=> x - 4 = 15 . 7
=> x - 4 = 105
=> x = 105 + 4
=> x = 109
=> Số chia = 109
Bài 4 :
Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )
=>155 : b = a ( dư 12 )
=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11
Do b > 12 => b = 13 ; a = 11
Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 .
Gọi số chia là a , thường là b ( a > 6 vì số dư nhỏ hơn số chia )
Ta có : 60 = a.b + 9
a.b = 60-9
a.b = 51
Mà 51 = 17.3 => số chia là 17 , thương là 3
vậy số chia là 17 , thương là 3
vào câu hỏi tương tự