K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

Đáp án: A

5 tháng 1 2022

giúp mình với ạ mình đang cần gấp. mình cảm ơn trước

Bài 1

- Giả sử mạch 1 của gen là mạch gốc.

\(\rightarrow\%A_{mARN}=\%T_1=10\%\)

\(\rightarrow\%U_{mARN}=\%A_1=20\%\)

\(\Rightarrow\%A=\%T=\%T_1+\%A_1=30\%\)

\(\Rightarrow\%G=\%X=50\%-30\%=20\%\)

Bài 2

\(N=90.20=1800\left(nu\right)\)

\(\rightarrow rN_{td}=5.\dfrac{N}{2}=4500\left(nu\right)\)

Bài 3

- Giả sử mạch 1 của gen là mạch gốc.

\(\%A_1\ne\%U_{mARN}\) (loại)

- Giả sử mạch 2 của gen là mạch gốc.

\(\%U_{mARN}=\%A_2=25\%\)

\(\%G_1=\%X_2=\%G_{mARN}=30\%\)

\(\%A_1=\%T_2=\%A_{mARN}=15\%\)

\(\%G_2=100\%-\%T_2-\%A_2-\%X_2=30\%\) \(=\%X_{mARN}\)

29 tháng 8 2016

Gọi số nu của ARN = Nm. Ta có Nm = 1Am + 2Am + 3Am + 4Am = 10Am.

Số nu loại A của gen = Am + Um = 3Am. Số lần phiên mã của gen = 3Am, tạo ra tổng số nu trong các ARN = 3Am x 10Am . Số nu của gen = 2 x 10Am.

Ta có 30(Am)2 + 20Am = 27600 → Am = 30.

Số lần phiên mã = 3Am = 3x30 = 90.

Số nu từng loại trong ARN: Am= 30; Um = 60; Gm = 90; Xm = 120.

Mạch gốc của gen gọi là mạch 1. Ta có:

A2=T1=Am=30; T2=A1=Um= 60; G2=X1=Gm=90; X2 = G1 = Xm = 120.

Vậy tỉ lệ (A+X)/(T+G) trên mỗi mạch:

(A1+X1)/(T1+G1)= (60+90)/(30+120) = 1.

(A2+X2)/(T2+G2)=(30+120)/(60+90) = 1.

Thực ra thì do 2 mạch của gen liên kết bổ sung với nhau nên ta có A1=T2, T1=A2, G1=X2, X1=G2 nên (A1+X1)/(T1+G1) = (T2+G2)/(A2+X2).

Trong trường hợp này tỉ lệ  (A1+X1)/(T1+G1)  = (A2+X2)/(T2+G2) = 1 và vẫn bằng (T2+G2)/(A2+X2). 

28 tháng 2 2021

1 tế bào qua x lần NP tạo ra 64 TB con

-> 2x = 64

-> x = 6

-> 1 lần NP thời gian là: 4.60 : 6 = 40 phút

Số phút mỗi kì là:

Đầu = 4, sau = 6, giữa = 4, trung gian = 20, cuối = 6

III/ Nguyên phân, giảm phân- So sánh hoạt động của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân- Tại sao kì trung gian chiếm thời gian dài nhất?- Tại sao nguyên phân lại tạo ra được hai tế bào con giống nhau, giống tế bào mẹ?- Nguyên nhân của sự phân bào không bình thường của một số tế bào dẫn đến một số bệnh ở người?- Tại sao cây được nhân giống bằng phương pháp nhân giống...
Đọc tiếp

III/ Nguyên phân, giảm phân

- So sánh hoạt động của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân

- Tại sao kì trung gian chiếm thời gian dài nhất?

- Tại sao nguyên phân lại tạo ra được hai tế bào con giống nhau, giống tế bào mẹ?

- Nguyên nhân của sự phân bào không bình thường của một số tế bào dẫn đến một số bệnh ở người?

- Tại sao cây được nhân giống bằng phương pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, nuôi cấy mô) có những đặc điểm giống cây mẹ?

- Tại sao từ một tế bào sinh giao tử lại có thể tạo ra 4 tế bào con có số lượng NST giảm đi so với tế bào mẹ ban đầu?

- Tại sao các con được sinh ra cùng bố mẹ nhưng không ai giống nhau hoàn toàn?

- Bài tập

1/ Một tế bào sinh dưỡng ở chó có số NST 2n = 78. Hãy cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong 1 tế bào trong các kỳ của nguyên phân.

(câu hỏi tương tự đối với tế bào cây lúa 2n=24, tế bào ở mèo 2n = 38, tế bào ở tinh tinh có 2n = 48)

2. Một tế bào sinh dưỡng có 2n = 46 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp. Tính:

a. số tế bào con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình nguyên phân trên?

b. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên?

c. Số nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra

3/ Một tế bào sinh tinh trùng ở người có số NST 2n = 46. Hãy cho biết số lượng NST trong 1 tế bào ở các kỳ của quá trình giảm phân.

(câu hỏi tương tự đối với tế bào ở chó 2n = 78, tế bào ở mèo 2n = 38, tế bào ở tinh tinh 2n = 48)

2
8 tháng 3 2022

 

2. Một tế bào sinh dưỡng có 2n = 46 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp. Tính:

a. số tế bào con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình nguyên phân trên?

b. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên?

c. Số nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra

Trả lời : 

a) Số tb con :  \(2^5=32\left(tb\right)\)

b) Môi trường cung cấp :  \(46.\left(2^5-1\right)=1426\left(NST\right)\)

c) Số NST trong các tb con : \(32.2n=32.46=1472\left(NST\right)\)

 

 

8 tháng 3 2022

3/ Một tế bào sinh tinh trùng ở người có số NST 2n = 46. Hãy cho biết số lượng NST trong 1 tế bào ở các kỳ của quá trình giảm phân.

(câu hỏi tương tự đối với tế bào ở chó 2n = 78, tế bào ở mèo 2n = 38, tế bào ở tinh tinh 2n = 48)

Giảm phân I :  2n = 46

Kì đầu :     2n kép = 46 NST kép

Kì giữa :    2n kép = 46 NST kép

Kì sau :     2n kép = 46 NST kép

Kì cuối :    n kép = 23 NST kép

Giảm phân II :  2n = 46

Kì đầu :     n kép = 23 NST kép

Kì giữa :    n kép = 23 NST kép

Kì sau :     2n đơn = 46 NST đơn

Kì cuối :    n đơn = 23 NST đơn

(bạn làm tương tự, thay số vào đối vs các con vật còn lại nha )