K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

Phân tử DNA ở sinh vật nhân thực có số nucleotide loại Adenin chiếm 20%. Vì DNA theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T; G liên kết với X).

A = T → %A = %T.

A = 20% → %G = %X = 30%.

21 tháng 5 2018

Đáp án C

Một ADN có A = 20%

Mà A = T và G = X

→ 2A + 2G = 100%

Vậy G = 30%

7 tháng 4 2019

Phân tử DNA ở sinh vật nhân thực có số nucleotide loại Adenin chiếm 20%. Vì DNA theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T; G liên kết với X).

A = T → %A = %T.

A = 20% → %G = %X = 30%.

Bài 1.Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn? Cho ví dụ minh hoạ về 2 loại chuỗi thức ănBài 2. Cho ví dụ về các bậc dinh dưỡng của 1 quần xã tự nhiên và 1 quần xã nhân tạo.Bài 3. Phân biệt 3 loại tháp sinh thái.Bài 4. Hãy chọn phương án trả lời đúng.Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?A. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.B. Năng suất của...
Đọc tiếp

Bài 1.Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn? Cho ví dụ minh hoạ về 2 loại chuỗi thức ăn

Bài 2. Cho ví dụ về các bậc dinh dưỡng của 1 quần xã tự nhiên và 1 quần xã nhân tạo.

Bài 3. Phân biệt 3 loại tháp sinh thái.

Bài 4. Hãy chọn phương án trả lời đúng.

Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?

A. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.

B. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.

C. Mức độ dinh dưỡng ở tìm bậc và toàn bộ quần xã.

D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã.

Bài 5: Mã di truyền có các đặc điểm gì ?

Bài 6:Hãy giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp một cách gián đoạn.

Bài 7:

Hãy chọn phương án trả lời đúng.

Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là

A. tháo xoắn phân tử ADN.

B. bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch ADN.

C. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.

D. cả A, B, C.

20
4 tháng 7 2016

Bài 1:

- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.

Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo

- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.

Có hai loại chuỗi thức ăn:

Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.

Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.

Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.

Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.

4 tháng 7 2016

Bài 2 :

- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):

+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.

+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.

- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):

+  Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.

+  Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.

+  Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...

-  Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):

+  Sinh vật sản xuất: cây lúa.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.

+  Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.

4 tháng 11 2015

D. Không tính được số nu từng loại của đoạn mạch đó.

3 tháng 7 2016

Một đoạn ADN, trên mạch 1 có số nuclêôtit loại A là 200, trên mạch hai có số nuclêôtit loại G là 300. Số nuclêôtit từng loại của cả đoạn mạch đó sẽ là:

A.A = T = 400.

B.G = X = 600.

C.A = T = 200, G = X = 300.

D.Không tính được số nuclêôtit từng loại của đoạn mạch đó

21 tháng 9 2019

Theo nguyên tắc bổ sung thì A=T, G=X, nên %A + %X = 50%, vậy %X = 30%.

16 tháng 2 2017

Đáp án B

Theo nguyên tắc bổ sung thì A=T, G=X, nên %A + %X = 50%, vậy %X = 30%.

Ta có số liên kết hidrô của gen là 3900 = 2A + 3G => A = \(\frac{3900-\left(3.900\right)}{2}\)= 600

Số nucleotit của một mạch là : 900 + 600 = 1500

Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là: A1 = 1500 x 0,3 = 450; G1 = 1500 x 0,1= 150

X1 = X – X2 = X – G1 = 900 – 150 = 750

T1 = 1500 - (A1 + X1+G1) = 150

9 tháng 8 2016

1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50% 
=> Từ đề bài: %A + %T = 40% 
<=> %A = %T = 20% = 0,2N 
=> %G = 30% = 0,3N 

Lại có: 2A + 3G = H = 3900 
<=> 0,4N + 0,9N = 3900 
<=> N = 3000 

Số nu từng loại của gen: 
A = T = 20% = 600 
G = X = 900 

2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu) 
Số lượng từng loại ribonu: 
U(m) = 150 
G(m) = 300 

Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450 
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu) 

3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa) 
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)

9 tháng 8 2016

1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50% 
=> Từ đề bài: %A + %T = 40% 
<=> %A = %T = 20% = 0,2N 
=> %G = 30% = 0,3N 
Lại có: 2A + 3G = H = 3900 
<=> 0,4N + 0,9N = 3900 
<=> N = 3000 
Số nu từng loại của gen: 
A = T = 20% = 600 
G = X = 900. 

2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu) 
Số lượng từng loại ribonu: 
U(m) = 150 
G(m) = 300 
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450 
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).

3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa) 
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).

29 tháng 5 2017

Đáp án A

2A+3G = 3900

G = 900

A = 600

số nu 1 mạch = 1500

A1 = 450 A2=150

Mà T1 = A2 =150