Một phân tử ADN của vi khuẩn có số liên kết hiđrô là 3120, có tổng % số nuclêôtit loại A với...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2019

Đáp án A

Do % A + %G = 50%

ð    %A + %T = 40%

ð    %A = %T = 20%

%G = %X = 30%    => A/G = 2/3

Mà 2A + 3G = H = 3120

ð  A = T = 480 G = X = 720    =>    N = 2400

 

Số liên kết hóa trị hình thành : ( 25 – 1 )( 2400 – 2 ) = 74338 

14 tháng 6 2019

Đáp án A

20 tháng 2 2017

Đáp án : C

AND có 106 chu kì xoắn ó có 106 x 20 = 2.107 nucleotit

Đúng. Số nu loại A là 0,2 x 2.107 = 4.106 nu Sai. Số nu loại G của phân tử ADN là 6 × 106

Phân tử nhân đôi liên tiếp 3 lần cần số nu loại G là (23 – 1) ×  6.106 = 42.106 nu

Đúng. Tổng số liên kết hidro bị đứt là (23 – 1) ×  (2A+3G) = 7 ×  ( 2 × 4.106+ 3 × 6.106 ) = 182.106 Sai Đúng. Trong 8 ADN con được tạo ra thì theo nguyên tắc bán bảo toàn, có 2 phân tử ADN con chứa mạch của ADN ban đầu

Số đoạn Okazaki là 10: 1000 = 10 4 = 10000

Vậy số đoạn ARN mồi là 10000 + 2 = 10002

Sai . Vậy các câu đúng là 1,3,5

10 tháng 7 2018

Đáp án C

Xét các nội dung của đề bài:

(1) sai vì trên 1 mạch các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị. Còn trên 1 mạch thì A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.

(2) đúng.

(3) sai vì mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotit = 20 nucleotit chứ không phải mỗi chu kì xoắn gồm 20 cặp nuclêôtit.

(4) sai vì ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. Mỗi nucleotit gồm 3 thành phần: đường deoxyriboz, H3PO4, 1 trong 4 loại bazo nito: A, T, G, X.

(5) sai vì các nuclêôtit trên cùng mạch liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị. Đây là liên kết mạnh. Các nucleotit trên 2 mạch mới liên kết với nhau bằng liên kết yếu, điều này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nhân đôi ADN.

(6) sai vì ADN gồm hai mạch đối song song: 3'OH - 5'P và 5'P - 3'OH xoắn đều xung quanh một trục.

Vậy chỉ có 1 nội dung đúng là nội dung 2.

13 tháng 1 2018

Chọn đáp án B

29 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

Các đặc điểm về quá trình nhân đôi ADN có ở cả sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ là:

(1) Đúng: Có sự hình thành các đoạn Okazaki.

(2) Đúng: Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới

(3) Sai vì trên ADN ở sinh vật nhân thực mới có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản còn ở sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu

(4) Đúng: Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

(5) Đúng: Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.

(6) Đúng: Sử dụng 8 loại nuclêôtit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu vì cần có U để tổng hợp đoạn mồi

Chỉ có (3) sai. Chọn B. 5

7 tháng 8 2019

3 sai . Trong sinh vật nhân sơ thì có một điểm khởi đầu tái bản còn sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu tái bản . 

6 . Đúng vì cần có giai đoạn tổng hợp đoạn mồi ARN => nên cần U để tổng hợp 

ð  Chỉ có 3 sai . 

Chọn C.

29 tháng 4 2017

Đáp án B

Các đặc điểm có cả ở nhân đôi ADN nhân thực và nhân sơ: 1,2,4,5,6

Nucleotit mới gắn được vào đầu 3’OH  tự do của nu đứng trước nó

ở nhân sơ thường chỉ có 1 điểm khởi đầu sao chép nên 3 sai

Các loại nu ngoài tham gia vào cấu tạo mạch ADN mới còn tham gia vào quá trình tổng hợp đoạn mồi nên có cả sự tham gia của nu U

3 tháng 1 2020

Đáp án D

ADN có: 2A + 3G = 3120; %A + %T = 40%; %A + %G = 50%

à giải hệ à %A = %T = 20%; %G = %X = 30%

à A = T = 480 nu; G = X = 720 nu

Quá trình nhân đôi cần môi trường cung cấp 22320 nu G (gọi số lần nhân đôi là x, x nguyên dương) à 720 x (2x – 1) = 22320 à x = 5 à số phân tử ADN con tạo ra sau nhân đôi = 25 = 32.

23 tháng 8 2019

Đáp án D

ADN có: 2A + 3G = 3120; %A + %T = 40%; %A + %G = 50%

à giải hệ à %A = %T = 20%; %G = %X = 30%

à A = T = 480 nu; G = X = 720 nu

Quá trình nhân đôi cần môi trường cung cấp 22320 nu G (gọi số lần nhân đôi là x, x nguyên dương) à 720 x (2x – 1) = 22320 à x = 5 à số phân tử ADN con tạo ra sau nhân đôi = 25 = 32.