Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là : \(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{4+1}=\frac{1}{5}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là: \(\frac{1}{5+1}=\frac{1}{6}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần là: \(1-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)=\frac{23}{60}\)(cả lớp)
Cả lớp có số điểm 10 là: \(46:\frac{23}{60}=120\)(điểm 10)
Vậy cả lớp có 46 điểm 10
Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là :\(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\) (cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{4+1}=\frac{1}{5}\) (cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{5+1}=\frac{1}{6}\) (cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần là:\(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\)=2360 (cả lớp)
Cả lớp có số điểm 10 là:\(46:\frac{23}{60}\)=120(điểm 10)
bài 1 :
theo đề ta có hệ phương trình : \(\begin{cases}a+b=10,5\\a:b=10,5\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}a=10,5b\\a+b=10,5\end{cases}\)<=>\(\begin{cases}a=\frac{441}{46}\\b=\frac{21}{23}\end{cases}\)
bài 2 gọi hai số cần tìm là : a và b
theo đè ta có hpt: \(\begin{cases}a.b=\frac{8}{15}\\\left(a+4\right).b=\frac{56}{15}\end{cases}\)
<=>\(\begin{cases}a=\frac{8}{15b}\\\left(a+4\right)b=\frac{56}{15}\end{cases}\)
<=>\(\begin{cases}a=\frac{2}{3}\\b=\frac{4}{5}\end{cases}\)
vậy hai phân số cần tìm là :....
9 lần, câu này mk thì được 100 điểm ở violympic vòng 1 rồi nha!
Bài 7:
Số dầu ở thùng thứ ba là:
\(84\cdot\dfrac{3}{7}=36\left(lít\right)\)
Số dầu ở hai thùng còn lại là:
84-36=48(lít)
Số dầu ở thùng thứ nhất là:
\(48\cdot\dfrac{3}{8}=18\left(lít\right)\)
Số dầu ở thùng thứ hai là: 48-18=30(lít)
Bài 5:
Theo đề, ta có phương trình:
\(\dfrac{54+a}{63-a}=\dfrac{4}{5}\)
=>270+5a=252-4a
=>9a=-18
=>a=-2
Bài này chuẩn nhất nè :
Xét các trường hợp :
TH1 : Nếu phân số có tử bằng mẫu thì n là bao nhiêu thì khi cộng vào phân số ban đầu cũng được phân số mới bằng phân số ban đầu.
TH2 : Nếu tử > mẫu :
- Nếu n = 0 thì phân số mới bằng phân số ban đầu.
- Nếu n > 0 thì phân số mới lớn hơn phân số ban đầu
TH3 : Nếu tử < mẫu :
- Nếu n = 0 thì phân số mới bằng phân số ban đầu.
- Nếu n < 0 thì phân số mới bé hơn phân số ban đầu