K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

PTHH: 2xFe + yO2 ➞ 2FexOy

mO = 0,6*16 = 9,6 g

Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có: moxit = mO + mFe

⇒ mFe = 32 - 9,6 = 22,4 g ⇒ nFe = 22,4/56 = 0,4 mol

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,4}{0,6}=\dfrac{2}{3}\)

⇒ Công thức của oxit là Fe2O3

25 tháng 1 2018

Cháu cảm ơn ><

14 tháng 8 2021

$3Fe_xO_y + 2yAl \xrightarrow{t^o} 3xFe +y Al_2O_3$

Theo PTHH : 

$n_{Fe} = \dfrac{3x}{y}n_{Al_2O_3}$
$\Rightarrow 0,4 = \dfrac{3x}{y}.0,2$
$\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

6 tháng 11 2017

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

3Fe + 2O2 → Fe3O4.

nFe3O4 = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,01 mol.

nFe = 3.nFe3O4 = 0,01 .3 = 0,03 mol.

nO2 = 2.nFe3O4 = 0,01 .2 = 0,02 mol.

mFe = 0,03.56 = 1,68g.

mO2 = 0,02.32 = 0,64g.

b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4:

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4 = 2.nO2 = 0,02.2 = 0,04 mol.

mKMnO4 = 0,04 .158 = 6,32g.

7 tháng 1 2022

Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là: 

\(m_{FE}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)

\(m_O=\dfrac{30.160}{100}=48\left(g\right)\)

Số mol có trong mỗi nguyên tố là: 

\(n_{FE}=\dfrac{m_{FE}}{M_{FE}}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Vậy hợp chất có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O

Công thức hóa học của hợp chất là: \(FE_2O_3\)

7 tháng 1 2022

\(m_{Fe}=\dfrac{160.70}{100}=112g\\ m_O=160-112=48g\\ n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2mol\\n_O=\dfrac{48}{16}=3mol\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2 O_3\)

a) CTTQ gọi là FexOy (X,y: nguyên, dương)

Ta có: mFe:mO=7:3

<=> \(\frac{x}{56}:\frac{y}{16}=7:3\\ \Leftrightarrow x:y=\frac{7}{56}:\frac{3}{16}=0,125:0,1875=2:3\)

Với: x=2 và y=3 -> CTHH là Fe2O3

b) M(Fe2O3)= 2.M(Fe)+3.M(O)=2.56+3.16=160 (g/mol)

25 tháng 2 2020

thanks

4 tháng 3 2020

2.

Oxit có dạng FexOy

\(\rightarrow56x+16y=72\)

Ta có \(\%m_{Fe}=\frac{56x}{72}=77,78\%\rightarrow x=1\rightarrow y=1\)

Vậy Oxit là FeO

3.

Sửa đề :5,25:2

Oxit có dạng FexOy

\(\rightarrow m_{Fe}:m_O=56x:16y=5,25:2\)

\(\Rightarrow56x=16y.\frac{5,25}{2}\Rightarrow56x=42y\)

\(\Rightarrow x:y=42:56=3:4\)

\(\Rightarrow\) Fe3O4

3 tháng 3 2020

bài1CHƯƠNG IV. OXI - KHÔNG KHÍ

10 tháng 12 2018

Khối lượng mol của F e 2 O 3 : ( 56.2) + (16.3) = 160(g)

25 tháng 4 2023

Đặt oxit sắt đó là FexOy, ta có:

 (x+y)*6*10^23 = (22.5/0.75)*10^23

<=> (x+y)*6 = 30

<=> x+y=5

Nếu x=1, FexOy: FeO => x+y=2 (0 t/m)

Nếu x=2, FexOy: Fe2O3 => x+y= 2+3 = 5  (t/m)

Nếu x=3, FexOy: Fe3O4 => x+y= 3+4 = 7 (0 t/m)

Vậy x=2 => y=3. CTHH của oxit đó là Fe2O3

25 tháng 4 2023

Có gì không hiểu bạn có thể liên hệ qua facebook sau nhé:

Dương Trí Dũng

(Trường THCS Đoàn Thị Điểm, tỉnh Hưng Yên)

10 tháng 4 2023

a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)