\(m_N:m_O=7:20\). Tìm CTHH của ox...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

\(=>d=\dfrac{M\left(oxit\right)}{32}=3,724=>Moxit=120g/mol\)

\(=>14x+16y=120\)

\(=>14x:16y=7:20=>x=\dfrac{2y}{5}\)

\(=>14.\dfrac{2y}{5}+16y=120=>y=5=>x=2\)

=>CTHH: N2O5 

(cái này x,y tui lấy sấp sỉ , chỗ đề nên là 3,375 đẹp hơn)

15 tháng 8 2021

\(M_{oxit}=3,724.32=119\) (đvC)

\(m_N:m_O=7:20\)

=> \(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{20}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{5}\)

=> CT : (N2O5)n

=> (14.2 + 16.5).n =119

108n =119

=> n=1,1 

Xem lại đề !

14 tháng 3 2021

CT: NxOy 

TC : 

14x / 16y = 7 / 12 

=> x / y = 2 / 3 

CT : N2O3

22 tháng 2 2022

Đặt công thức là NxOy

->\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{7}{14}:\dfrac{20}{16}\)=\(\dfrac{2}{5}\)

=>x=2 , y=5

=>CTHH :N2O5

22 tháng 2 2022

N2O5 nhé =)

27 tháng 2 2020

m N:m O=7:12

--> nN : n O =\(\frac{7}{14}:\frac{20}{16}=0,5:1,25=2:5\)

-->CTHH:N2O5

17 tháng 12 2023

1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.

Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)

⇒ x:y = 2:5

→ N2O5

2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.

\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)

⇒ x:y = 1

→ FeO

3. CTHH cần tìm: RO2

Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)

⇒ MR = 28 (g/mol)

→ SiO2

 

 

22 tháng 10 2017

theo đề bài:

gọi công thức hợp chất X là\(P_xO_y\)

%O=\(\dfrac{16.y.100}{31.x+16.y}=43,64\%\)

=>1352,84x+698,24y=1600y

<=>1352,84x-901,76y=0(1)

M\(_{P_xO_y}=3,44.32=110,08g\)

31x+16y=110,8(2)

từ (1),(2)=>x=2;y=3

=>côn thức hợp chất X :P\(_2O_3\)

27 tháng 12 2021

N2O3

22 tháng 12 2016

Gọi công thức dạng chung của hợp chất cần tìm là \(N_xO_y\) (x,y: nguyên, dương)

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{m_N}{m_O}=\frac{7}{20}\\ =< =>\frac{14x}{16y}=\frac{7}{20}\\ =>\frac{x}{y}=\frac{7.16}{14.20}=\frac{2}{5}\\ =>x=2;y=5\)

Vậy: Công thức hóa học của 1 oxit Nitơ là N2O5 (đinitơ pentaoxit)

22 tháng 12 2016

thanks

1 tháng 8 2016

%X+%O=100%

%X+3/7%X=100%

-->%X(1+3/7)=100%

-->%X=100%:(1+3/7)

-->%X=70%

-->%O=30%

Gọi CT:AxOy-->A có hóa trị là 2y/x 

Vì A là kim loại -->2y/x có thể có các giá trị 1,2,8/3,3

%A/%O=70/30=7/3

-->Ma.x/Mo.y=7/3

-->Ma.x/16.y=7/3

-->Ma=7/3.16y/x

-->Ma=56/3.2y/x

Lập bảng

2y/x=1-->Ma=56/3

2y/x=2-->Ma=112/3

2y/x=8/3-->Ma=448/9

2y/x=3-->Ma=56

Vậy chọn  Ma =56

--> 2y/x=3

-->2y=3x  

 -->CTHH:Fe2O3  

1 tháng 8 2016

%X+%O=100%

%X+3/7%X=100%

 

CTHH: NxOy

Có \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{70}{40}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}\)

=> CTHH: N2O

=> B

8 tháng 3 2022

  Gọi công thức hóa học của oxit là NxOyNxOy

   Tỉ số khối lượng:

 

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy công thức hóa học của oxit Nito là: N2O5N2O5.

   chọn D.