Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) Oxit Bazo: CuO,CrO3,Fe2O3,Na2O,CaO
Oxit Axit: CO2,P2O5,SO3
CuO: đồng (II) oxit, CrO3: crom(VI) oxit, Fe2O3: sắt (III) oxit, Na2O: natri (I) oxit, CaO: canxi oxit, CO2: cacbon đioxit, P2O5: điphotpho pentaoxit, SO3: lưu huỳnh trioxit
\(b,\) Theo thứ tự: \(K_2O,N_2O_5,Mn_2O_7,FeO,SO_2,MgO\)
Oxit Bazo: \(K_2O,Mn_2O_7,FeO,MgO\)
Oxit Axit: \(SO_2,N_2O_5\)
\(a.BaO+CO_2\rightarrow BaCO_3\)
\(b.CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)
\(c.Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(d.3K_2O+P_2O_5\rightarrow2K_3PO_4\)
\(e.BaO+N_2O_5\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2\)
\(f.CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)
\(g.Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(h.K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(i.3BaO+2H_3PO_4\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
\(j.CaO+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
\(K_2O\): Kali oxit
\(CuO\): Đồng (II) oxit
\(ZnO\): Kẽm oxit
\(Al_2O_3\): Nhôm oxit
\(CO_2\): Cacbon đioxit
\(BaO\): Bari oxit
\(P_2O_5 \): Điphotpho pentaoxit
\(Cu_2O\): Đồng (I) oxit
\(MgO \): Magie oxit
\(N_2O_3\): Đinito trioxit
\(Cr_2O_3\): Crom (III) oxit
\(SO_3\): Lưu huỳnh trioxit
\(CO\):Cacbon oxit
\(MnO_2\)Mngan đioxit
\(Ag_2O\) Bạc oxit
\(FeO\): Sắt (II) oxit
\(SiO_2\): Silic đioxit
a.
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
b. ( sửa đề lại )
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
1) lập PTHH và cho biết loại phản ứng
a) 4P + 5O2 ---> 2P2O5
b) 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 ( to )
c) 2HgO ---> 2Hg + O2 ( to )
d) 2Ca + O2 ---> 2CaO
2)
Hiện tượng: Thanh sắt cháy sáng chói như pháo hoa do sắt cháy mãnh liệt trong oxi, sau khi cháy cho oxit sắt màu nâu
PTHH: 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4
3) viết CTHH của các chất sau
a) chì (II) oxit : PbO
b) sắt từ oxit: Fe3O4
c) đinitơ pentaoxit: N2O5
d) lưu huỳnh trioxit: SO3
1)
a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)
b) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
c) 2HgO --to--> 2Hg + O2 (Phản ứng phân hủy)
d) 2Ca + O2 --to--> 2CaO (Phản ứng hóa hợp)
2)
Hiện tượng: Fe cháy trong oxi không ngọn lửa, không khói nhưng phát sáng chói tạo ra các hạt màu nâu là sắt từ oxit (Fe3O4)
Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
3)
a) 2Pb + O2 --to--> 2PbO
b) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
c) 4N + 5O2 --to,V2O5--> 2N2O5
d) 2SO2 + O2 --to,V2O5--> 2SO3
Câu 5: P có thể có hoá trị III hoặc V. Hợp chất có công thức P2O5 có tên goi là:
A. Điphotpho oxit B. photpho oxit
C. Photpho pentaoxit D. Điphotpho pentaoxit
Câu 6: Tại sao trong phòng thí nghiệm người ta lại điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3?
A. Dễ kiếm, giá thành rẻ B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxit
C. Phù hợp với thiết bị máy móc hiện đại D. Không độc hại, dễ sử dụng
2. -Cho hỗn hợp t/d với dd HCl vì chỉ có Al t/d nên ta sẽ thu được đồng kim loại tinh khiết:
PTHH: 2Al + HCl \(\rightarrow\)2AlCl3+3H2
1. -Thuốc thử: dd H2O, quỳ tím, dd AgNO3.
-Bước 1: Lấy mẫu thử và đánh dấu.
-Bước 2: Cho từng mẫu thử t/d với dd H2O, mẫu thử nào tan thì đó là N2O5, Na2O, còn lại là MgO, NaCl.
PTHH: N2O5+H2O-----> HNO3
PTHH: Na2O +H2O ----> NaOH.
-Bước 3: Cho quỳ tím vào 2 dd, quỳ tím hóa đỏ là N2O5, hóa xanh là Na2O.
-Bước 4: Cho từng mẫu thử t/d với dd AgNO3, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là NaCl, còn lại là MgO.
PTHH: NaCl +AgNO3-----> NaNO3+ AgCl.
-Bước 5: Ghi tên mẫu thử.
C
Đinitơ pentaoxit