Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức B = 2 π . 10 - 7 NI/l = 4 π . 10 - 7 .nI trong đó n = N/l là số vòng dây quấn trên mỗi đơn vị dài của ống dây dẫn. Như vậy, nếu muốn B ≥ 8,2. 10 - 3 T, thì ta phải có :
B = 4.3,14. 10 - 7 n.4,35 ≥ 8,2. 10 - 3
Từ đó suy ra số vòng dây quấn trên mỗi đơn vị dài của ống dây dẫn:
Gọi N là số vòng dây phải quấn trên ống dây. Đường kính của dây quấn chính là bề dày một vòng quấn, để quấn hết chiều dài ống dây l thì phải cần N vòng quấn nên ta có:
N . d = l ⇒ N l = 1 d ⇔ n = 1 d = 1250 (vòng/m)
Chọn B
Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây: B = 4 π .10 − 7 N . I l
Do đó: N = B . l 4 π . 10 - 7 . I = 8 π . 10 - 4 . 0 , 5 4 π . 10 - 7 . 2 = 500 (vòng)
Chọn C
Áp dụng công thức của định luật Fa-ra-đây về độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây dẫn :
|ec|= 1000.0,010.78,5. 10 - 4 = 78,5. 10 - 4 V
Khi nối tụ điện với hai đầu của ống dây dẫn, thì không có dòng điện chạy qua ống dây dẫn (i = 0), nên giữa hai cực tụ điện có hiệu điện thế u = ec. Do đó, năng lượng của tụ điện tính theo công thức :
Chiều dài mỗi vòng quấn là chiều dài chu vi vòng tròn: C = 2pR = pD
Số vòng quấn được ứng với chiều dài L = 300 m là: N = L C = L π D
Cảm ứng từ bên trong ống dây: B = 4 π .10 − 7 N l I = 4 π .10 − 7 . L π D . l I = 0 , 015 T
Chọn B
Áp dụng công thức của định luật Fa-ra-đây về độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây dẫn :
|ec|= 1000.0,010.78,5. 10 - 4 = 78,5. 10 - 4 V
Các vòng của ống dây dẫn có độ dài tổng cộng l = N π d, nên ống dây dẫn này có điện trở :
Khi nối đoản mạch hai đầu của ống dây dẫn, thì dòng điên trong ống dây dẫn có cường độ i = ec/R
Do đó, công suất toả nhiệt trên ống dây dẫn tính theo công thức :
Thay số
Đáp án D