K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

thử sức nào m.n

15 tháng 8 2018

@Trịnh Công Mạnh Đồng

23 tháng 8 2016

 

P =12000 N 
s = 1km = 1x10^3 m
v = 24km/h = 20/3 m/s
0.1 lít = 0.1 x 10-3 m3
l = 200m => h = 7m
Xe đi 1000m => h1 = 1000*7/200 = 35m
H = 28%
D = 800 kg/m3
q=4,5.107


Khối lượng 0.1 lít xăng: m = D*V = 800 * 0.1 x 10-3 = 0.8 kg
Nhiệt lượng tỏa ra của 0.1 lít xăng: Q = q*m = 4,5*107*(0.8) = 3600000 J
Công có ích Qích = H*Q= 36 * 105 * 28% = 1008*103 J

Lực chiếc xe ma sát: Fms = \(\frac{1008.10^3}{1000}=1008N\)

=> Công suất động cơ: F*v = 1008 * (20/3) = 6720 JJ/s
Lực để nâng xe lên thẳng đứng Fnâng=P*sinαaα=12000*35/1000=420 N
Lực để xe đi lên dốc = 420 + 1008 = 1428 N
==> v=6720/1428 = 80/17 m/s = 16.36km/h 

Hình đã gửi

23 tháng 8 2016

Khối lượng của 0,1 lít xăng:

m = 0,1.10-3.800 = 0,08(kg)

Nhiệt lượng do xăng tỏa ra: Q = m.q = 0,08.4,5.107 = 0,36.107(J)

Công do ô tô sinh ra: A = H.Q = 0,28.0,36.107 = 0,1008.107(J)

Khi ô tô chuyển đông trên đường nằm ngang, ta có Fk = Fms

Mà A = Fk.s =>Fk = Fms =\(\frac{A}{s}=\frac{1008.10}{1000}=1008\left(N\right)\)=1008(N).

Mặt khác P = \(\frac{A}{t}=F.v=1008.15=15120\left(W\right)\)

Ta có :

\(P_t.1=P.h\Rightarrow P_t=\frac{P.h}{l}=\frac{12000.7}{200}=420\left(N\right)\)

Để ô tô lên đều thì \(F_k=P_t+F_{ms}=420+1008=1428\left(N\right)\)

Do công suất của động cơ không đổi nên ta có :

\(P=F_k'.V'=\frac{P}{F}=\frac{15102}{1428}\approx10,6m\text{\s}=31,1km\h\)

Fk Pn Pt P Fmn

27 tháng 9 2018

@Lại Hoàng Duy

23 tháng 5 2021

Tóm tắt:

v1=54 km/h = 15 m/s

V1=15 lít

s1=150 km=150000 m

q1=4,5.107 J/Kg

P1=15,2 W=15200 kW

D1=750 kg/m3

KL: H1= ?

Giải:

Thời gian để đi hết 150 km đoạn đường:

t1=\(\dfrac{s_1}{v_1}\)=\(\dfrac{150000}{15}\)=10000 s

Công có ích là:

Aci=P1.t1=15200.10000=152000000 J

Khối lượng xăng cần dùng:

\(V_1=\dfrac{m_1}{D_1}\) => m1=V1.D1=0,015.750=11,25 lít

Công toàn phần là:

m1=\(\dfrac{A_{tp}}{q_1}\) ⇒ Atp=m1.q1=11,25.4,5.107=506250000 J

Hiệu suất của động cơ là:

H1=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\)=\(\dfrac{\text{152000000}}{\text{506250000}}.100\)≈30%

Vậy ...

 

Khối lượng của 0,1l xăng

\(m=0,1.10^{-3}.800=0,08kg\) 

Nhiệt lượng xăng toả ra

\(Q=mq=0,08.4,5.10^7=0,36.10^7\left(J\right)\) 

Công sinh ra

\(A=HQ=0,3.0,36.10^7=0,108.10^7\left(J\right)\) 

Khi ô tô chuyển động trên đường nằm ngang

\(F_k=F_{ms}\) mà \(A=F_k.s\) 

\(\Rightarrow F_k=F_{ms}=\dfrac{A}{s}=\dfrac{0,108.10^7}{1000}=1080N\) 

Mặt khác

\(P=\dfrac{A}{t}=Fv=\dfrac{Ph}{l}=\dfrac{12000.8}{200}=480N\) 

Để ô tô lên đều

\(P_k=P_t+F_{ms}=480+1080=1560N\) 

Do công suất ko đổi nên

\(P=F'.v'=\dfrac{P}{F}=\dfrac{16200}{1560}=10,38m/s\)

23 tháng 3 2018

Đáp án C

20   l í t   =   20 . 10 - 3   m 3

Khối lượng của 20 lít xăng là

m   =   D x ă n g . V   =   700 . 20 . 10 - 3   =   14 k g

Năng lượng do 20 lít xăng bị đốt tỏa ra là

Q = m q = 14.4,6.10 7 = 6,44.10 8 J

6 tháng 2 2018

Đáp án C

18 tháng 8 2019

6 lít =  6 d m 3 = 6 . 10 - 3 m 3

- Công có ích mà ô tô thực hiện:

A = F.s =  700 . 100 . 10 3 = 7 . 10 7 J

- Nhiệt lượng do 6 lít xăng tỏa ra:

Q t ỏ a = m . q = D . V . q = 700 . 6 . 10 - 3 . 4 , 6 . 10 7 = 19 , 32 . 10 7 J

- Hiệu suất của động cơ ô tô đó:

H = A Q . 100 % = 7 . 10 7 19 , 32 . 10 7 . 100 = 36 , 23 %

⇒ Đáp án D

7 tháng 9 2019

Khối lượng của 6 lít xăng là: m = V.D = 0,006.700 = 4,2 kg

Công mà ô tô thực hiện được: A = F.s = 700.100000 = 7.107 J

Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra:

Q = m.q = 4,2.4.6.107 = 19,32.107 J

Hiệu suất của động cơ ô tô là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8