Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thiếu xe bị hãm tới vận tốc 10m/s
Lực hãm trung bình trên quãng đường 60m:
Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật nên:
\(A_h=\Delta W_đ=\dfrac{1}{2}mv'^2-\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\left(v'^2-v^2\right)=\dfrac{1}{2}.1100.\left(10^2-24^2\right)=-261800J\)
Ta có: \(A_h=F_h.s\Rightarrow F_h=\dfrac{A_h}{s}=-\dfrac{261800}{60}\approx-4363,3N\)
Dấu " - " để chỉ lực hãm ngược hướng chuyển động.
⇒ Chọn D
a)Vật chuyển động chậm dần đều.
Gia tốc vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{10^2-15^2}{2\cdot126}=-\dfrac{125}{252}\approx-0,5m/s^2\)
b)Thời gian ô tô chạy thêm được 125m kể từ khi hãm phanh.
\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow126=15t+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\dfrac{125}{252}\right)\cdot t^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=50,4s\\t=10,08s\end{matrix}\right.\)
c)Thời gian để ô tô dừng lại: \(v=v_0+at\)
\(\Rightarrow0=15+\left(-\dfrac{125}{252}\right)\cdot t\Rightarrow t=30,24s\)
d)Thời gian xe đi thêm 100m là:
\(S'=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow100=15t+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\dfrac{125}{252}\right)\cdot t^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=52,85s\\t=7,63s\end{matrix}\right.\)
Vận tốc lúc này: \(v'^2-v_0^2=2aS'\)
\(\Rightarrow v'=\sqrt{2aS+v_0^2}=\sqrt{2\cdot\left(-\dfrac{125}{252}\right)\cdot100+15^2}\approx11,22m/s\)
Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động thẳng của ô tô, chiều dương của trục hướng theo chiều chuyển động. Chọn mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu hãm phanh.
Theo công thức liên hệ giữa quãng đường đi được với vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều:
v2−v02�2-�02 = 2as
Ta suy ra công thức tính gia tốc của ô tô:
Dấu – của gia tốc a chứng tỏ ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều có chiều dương đã chọn trên trục tọa độ, tức là ngược chiều với vận tốc ban đầu v0
Quãng đường ô tô đi được trong chuyển động thẳng chậm dần đều được tính theo công thức
s = v 0 t + (a t 2 )/2
Thay số vào ta được phương trình bậc 2 ẩn t: 125 = 15t − (0,5 t 2 )/2 hay t 2 − 60t + 500 = 0
Giải ra ta được hai nghiệm t 1 = 50 s và t 2 = 10 s.
Chú ý: ta loại nghiệm t 1 vì thời gian kể từ lúc bắt đầu hãm phanh đến khi dừng lại hẳn (v = 0) là
Do đó khoảng thời gian để ô tô chạy thêm được 125 m kể từ khi bắt đầu hãm phanh là t 2 = 10 s.
Công lực hãm:
\(A_{hãm}=F_{hãm}\cdot s=8000\cdot10=80000J\)
\(v=36\)km/h=10m/s
Động năng ô tô va vào chướng ngại vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot1000\cdot10^2=200000J\)
Vận tốc ô tô khi va vào chướng ngại vật là:
Bảo toàn động năng:
\(A_{hãm}=\Delta W=W_2-W_1\)
\(\Rightarrow W_2=W_1+A_{hãm}=200000+80000=280000J\)
Mà \(W_2=\dfrac{1}{2}mv'^2\Rightarrow v'=2\sqrt{35}\)m/s
Áp dụng công thức về độ biến thiên động năng:
m v 2 /2 - m v 0 2 /2 = A
Thay v = 0 và A = - F m s s, ta tìm được: s = m v 0 2 /2 F m s
Vì F m s và m không thay đổi, nên s tỉ lệ với v 02 , tức là
s 2 / s 1 = v 02 / v 01 2 ⇒ s 2 = 4.( 90 / 30 2 = 36(m)
a) Độ biến thiên động năng: ∆ W đ = W đ ' - W đ = m v ' 2 2 - m v 2 2
Thay số: ∆ W đ = 1100 . 10 2 2 - 1100 . 24 2 2
b) Lực hãm trung bình trên quãng đường 60km:
Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật nên:
Dấu “-’’ để chỉ lực hãm ngược hướng chuyển động.