Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a. Quãng đường mỗi xe đi được sau 30 phút = 0,5 giờ là:
\(s_A=v_A.t_1=60.0,5=30km\)
\(s_B=v_B.t_1=80.0,5=40km\)
b. Xe đi từ A cách xe đi từ B 20km
\(\rightarrow s_{AB}-s-s'=20\)
\(\rightarrow160-t_2\left(v_A+v_B\right)=20\)
\(\rightarrow t_2.\left(60+80\right)=140\)
\(\rightarrow t_2=1\) giờ
c. Tổng vận tốc của hai xe là: \(v=v_1+v_2=60+80=140km/h\)
Thời điểm hai xe gặp nhau là: \(t=\frac{s_{AB}}{v}=\frac{160}{140}=\frac{8}{7}\)
Câu 2:
\(t_1=60p=1h\)
\(t_2=75p=1,25\)giờ
Quãng đường AB dài: \(s=t_2.v_2=1,25.48=60km\)
Vận tốc trung bình: \(v=\frac{2s}{t_1+t_2}=\frac{2.60}{1+1,25}=\frac{120}{2,25}=53,3km/h\)
Khi xe thứ nhất đi từ A đến B, xe thứ hai đi được: \(s_1=t_1.v_2=1.40=40km\)
Lúc đó, xe thứ hai cách B: \(s_2=s-s_1=60-40=20km\)
Tổng vận tốc của cả hai xe: \(v=v_1+v_2=40+48=88km/h\)
Hai xe gặp nhau sau: \(t_g=\frac{s_2}{v}=\frac{20}{88}=\frac{5}{22}\) giờ
Cách điểm A: \(s_A=40+\left(40.\frac{5}{22}\right)=49,09km\)
Cách B: \(s_B=v_2.t_g=48.\frac{5}{22}=10,90km\)
đổi 8km= 8000m
công lực kéo là:
ADCT:A=F.s=7500.800=6.107J=60000KJ
Hc tốt nha
8km = 8000 m
công lực kéo là :
7500⋅8000=60000000(J)=60000(kJ)
nha bạn
1) Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật theo phương chuyển động thì tốc độ của vật .....
A.Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần
B.Tăng dần
C.Giảm dần
D.Không thay đổi
2)1 vật có trọng lượng là 150N thì có khối lượng là15kg
Đổi 200 g = 0,2 kg
Qnước = mnước.CH2O.(t2 - t1) = 0,2.4200.(70 - 20) = 42000(J) = 42kj
Mà Qấm + Qnước = Q
=> Qấm = Q - Qnước = 64 - 42 = 22 (kJ) = 22000 (J)
Lại có Qấm = m.CAl.(t2 - t1) = m.880.(70 - 20) = 44000.m = 22000 (J)
=> m = \(\frac{22000}{44000}=0,5\left(kg\right)=500g\)
Vậy khối lượng của ấm là 500g
Trên quãng đường từ A đến B dài 175 km. Lúc 6 giờ 30 phút một mô tô đi từ A với vận tốc 40 km/h hướng về B. Lúc 7 giờ 30 phút một ô tô đi từ B hướng về A với vận tốc 50km/h. Hai xe sẽ gặp nhau vào thời gian nào?
Hai xe gặp nhau lúc 9h
HT
TRẢ LỜI :
Hai xe gặp nhau lúc : 9h
HT
@Duy
Hok tốt !!!!!!
a) \(\)\(m=1\left(tấn\right)=1000\left(kg\right)\)
\(V_1=72\left(km/h\right)=20\left(m/s\right)\)
\(V_2=36\left(km/h\right)=10\left(m/s\right)\)
\(P=24\left(KW\right)=24000\left(W\right)\)
Lực cản giữa xe và mặt đường:
\(P=F.V_1\)
\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{V_1}=\dfrac{24000}{20}=1200\left(N\right)\)
b) Chọn gốc tọa độ \(Oxy\) tại tâm ô tô và \(Ox\) song song mặt nghiêng \(\alpha\); \(Oy\) vuông góc với mặt nghiêng, chiều dương là chiều chuyển động
Theo định luật II Newton ta có :
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_c}=\overrightarrow{0}\)
Chiếu lên phương \(Ox\) :
\(F_k-F_c-mg.sin\alpha=0\)
\(\Leftrightarrow F_k=F_c+mg.sin\alpha\)
mà \(\)\(P=F_k.V_2\)
\(\Rightarrow P=\left(F_c+mg.sin\alpha\right)V_2\)
\(\Leftrightarrow sin\alpha=\dfrac{P-F_cV_2}{mg.V_2}=\dfrac{24000-1200.10}{1000.10.10}=0,12\)
\(\Rightarrow\alpha\sim6,9^o\)
Vậy góc nghiêng của dốc so với phương nằn ngang là \(6,9^o\)