Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Câu 1:
Quãng đường chiếc xe ô tô này đi được trong 2 giờ đầu là:
s1 = v1.t = 65.2 = 130 (km)
Quãng đường chiếc xe ô tô này đi được trong 2 giờ sau là:
s2 = v2.t = 45.2 = 90 (km)
⇒ Tốc độ trung bình của chiếc ô tô này trên cả quãng đường là:
vtb = \(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) = \(\dfrac{130+90}{2+2}\) = 55 (km/h)
Vậy đáp án đúng là A. 55 km/h
Câu 2:
Coi bán kính của chiếc đồng hồ này dài hơn chiều dài kim giây không đáng kể và bằng 10 cm.
Chu vi của chiếc đồng hồ này là:
C = d.3,14 = r.2.3,14 = 10.2.3,14 = 62,8 (cm)
Vì đây là kim giây nên trong 1 phút hay 60 giây chiếc kim này sẽ quay hết 1 vòng, vì vậy tốc độ của kim giây trong 1 giây là:
v = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{62,8}{60}\) \(\approx\) 1,047 (cm/s) = 10,47.10-3 m/s
Vậy đáp án đúng là B. 10,47.10-3 m/s
Vì mình chưa học nên nhờ bạn khác giúp câu 3 nhé.
có cần lời giải không bạn ơi
Nếu không cần mình gõ đáp án trên này luôn
Nếu cần thì mình chép ra giấy cho bạn
\(v_{tb}=\dfrac{2.60+4.50}{6}\approx53,333\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động là:
\(v=\dfrac{t_1v_1+t_2v_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2\cdot60+4\cdot50}{2+4}=\dfrac{160}{3}\)
1/ gọi t1 là thời gian ô tô chạy 1/3 quãng đường đầu
=> t1 = s / ( 3 * v1 ) = s / 120
gọi t2 là thời gian ô tô chạy 1/3 quãng đường tiếp theo
=> t2 = s / ( 3 * v2 ) = s / 150
gọi t3 là thời gian ô tô chạy 1/3 quãng đường cuối cùng
=> t3 = s / ( 3 * v3 )
ta có v tb = s / t = s / ( s / 120 + s / 150 + s / ( 3 *v3) )
=> 45 = s / [s ( 1/ 120 + 1/ 150 + 1/ ( 3 *v3 ) ) ]
=> 45 = 1 / ( 3 / 200 + 1 / ( 3 * v3 )
=> 1 / 45 = 3 / 200 + 1/ ( 3 * v3 )
=> 1 / ( 3 *v3 ) = 1 / 45 - 3 / 200
=> 1 / ( 3 *v3 ) = 13 / 1800
=> 3 * v3 = 1800 / 13
=> v3 = 1800 / 39 = khoảng 46,15 km / h
2/Tính vận tốc trung bình của xe đi từ A đến B
vtb = s/t
theo bài ra ta có : s/2 = 20*t1 và s/2 = 60*t2
=> vtb = s/( t1 + t2) = s/ ( s/40 + s/ 120 ) = 30 (km/h)
Tính vận tốc trung bình của xe đi từ B đến A
theo bài ra ta cũng có
t/2 = s1/20 và t/2 = s2/60
=> vtb" = (s1 + s2 )/t = ( 10t + 30t )/t = 40 ( km/h)
Mà nếu xe từ B xuất phát muộn hơn so với xe xuất phát từ A 30phút = 1/2 h thì 2 xe đến địa điểm cùng 1 lúc
=> sA-B = 30*t
sB-A = 40 * ( t - 1/2)
Mà sA-B = sB-A => 30*t = 40 * ( t - 1/2) => t= 2 (h)
Vậy s = 60 ( km)
Tổng vận tốc của 2 xe là:
50 + 60 = 110 (km/h)
Sau số giờ 2 xe gặp nhau là:
220 : 110 = 2 (h)
Chỗ gặp cách điểm A là:
2 . 60 = 120 (km)
A B C O x
a) Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ trùng với A.
Chọn mốc thời gian lúc 7h.
b) PT chuyển động thẳng đều có dạng: \(x=x_0+v.t\)
+ Xe 1: \(x_0=0\); \(v=40(km/h)\)
PT chuyển động của xe 1 là: \(x_1=40.t\) (km)
+ Xe 2: \(x_0=15km\), \(v=60(km/h)\)
Xe 2 xuất phát chậm hơn xe 1 là 1h nên ta có phương trình là: \(x_2=15+60(t-1)=60.t-45(km)\)
c) Hai xe gặp nhau khi \(x_1=x_2\)
\(\Rightarrow 40.t=60.t-45\)
\(\Rightarrow t = 2,25(h)\)
Vậy thời điểm 2 xe gặp nhau là: \(7+2,25=9,25h=9h15'\)
Tọa độ 2 xe gặp nhau là: \(x=40.2,25=90(km)\)
d) Sau khi gặp nhau 1 h, thì \(t=2,25+1=3,25(h)\)
Khoảng cách 2 xe là: \(d=|x_1-x_2|=|45-20t|=|45-20.3,25|=20(km)\)
s1=v1.\(\dfrac{t}{4}\)=12,5t
s2=v2.t.0,5
s3=v3.\(\dfrac{t}{4}\)=5t
vtb=\(\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t}\)=37,5\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{12,5t+v_2.t.0,5+5t}{t}\)=37,5
\(\Rightarrow\)v2=40km/h
Đáp án A